TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả Giá trị giới hạn MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 Cadimi (Cd) mg/kg <0,1 <0,1 <0,1 10 2 Chì (Pb) mg/kg 5,03 4,97 5,01 300 3 Đồng (Cu) mg/kg 20,28 20,19 20,34 300 4 Kẽm (Zn) mg/kg 24,30 24,21 24,27 300 5 Asen(As) mg/kg 1,18 1,12 1,15 25 Ghi chú:
- Giá trị giới hạn: Trích QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn của một số kim loại nặng trong đất.
- Giá trị giới hạn áp dụng cho mẫu đất thuộc nhóm đất cơng nghiệp.
Nhận xét: Từ kết quả ta thấy, tất cả chỉ tiêu phân tích trong mẫu đất đều nằm
trong giới hạn cho phép. Như vậy, chất lượng môi trường đất khu vực dự án chưa bị ô nhiễm.
* Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện Dự án với môi trường tự nhiên khu vực dự án:
Qua kết quả phân tích mơi trường đất, nước, khơng khí tại khu vực thực hiện dự án thì tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép, do vậy, Chủ đầu tư thực hiện Dự án là hoàn toàn phù hợp.
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MÁY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MÁY MÓC THIẾT BỊ
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy
móc thiết bị
3.1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải
a. Tác động của bụi, khí thải
➢ Nguồn phát sinh bụi, khí thải:
+ Q trình đào/đắp đất;
+ Q trình vận chuyển vật liệu xây dựng. + Hoạt động tập kết nguyên vật liệu.
+ Hoạt động của máy móc thi cơng.
Thành phần gồm: Bụi đất, bụi cát, muội khói, CO2,SO2, NOx, VOC,... ➢ Tác động của bụi, khí thải
❖ Đối với bụi từ hoạt động đào/đắp:
Theo dự toán của Chủ đầu tư, khối lượng đất đào móng cơng trình của Dự án khoảng 3.000m3. Tồn bộ lượng đất này sẽ tận dụng để đắp trả hố nóng và khu vực trồng cây xanh. Lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào/đắp được tính tốn theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới (Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank, Washington D.C 8/1991)
bằng công thức sau:
W = E x Q x d (Công thức 3.1)
Trong đó:
W: Lượng bụi phát sinh bình qn (kg); E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất); Q: Khối lượng đào/đắp (m3);
d: Tỷ trọng vật liệu đào/đắp (lấy trung bình d = 1,5 tấn/m3). Hệ số ô nhiễm E được tính bằng cơng thức:
E = k x 0,0016 x (U/2,2)1,4/ (M/2)1,3
Trong đó:
Báo cáo ĐTM: “Dự án sản xuất khóa cửa thơng minh kỹ thuật số Assa Abloy Việt Nam (Giai đoạn I)”
U: Tốc độ gió lớn nhất tại khu vực 2,0 m/s; M: Độ ẩm trung bình của vật liệu, khoảng 25%.
Thay các thơng số vào cơng thức tính tốn, hệ số E = 0,0073 kg bụi/tấn
Hoạt động đào/đắp móng dự kiến được thực hiện trong khoảng thời gian 20 ngày nên khối lượng bụi phát sinh được tính tốn trong bảng sau: