Hoạt động của thiết bị triệt áp: Thiết bị này hoạt động nhờ vào bộ điều chỉnh áp suất Khi áp suất khí nén trong bình chứa đạt tới 0,75 MPa thì bộ điều

Một phần của tài liệu tổng quan về hệ thống phanh trên ô tô (Trang 43)

chỉnh áp suất. Khi áp suất khí nén trong bình chứa đạt tới 0,75 MPa thì bộ điều chỉnh áp suất bắt đầu hoạt động .Khí nén đi từ bộ điều chỉnh áp suất vào đường ống (5) đẩy các piston (4) đi lên và thông qua đũa đẩy (3) mở van hút (2) của hai xylanh. Lúc này van hút luôn luôn mở cho không khí qua lại tự do từ xylanh này sang xylanh khác và ra môi trường. Nhờ đó cắt đường khí nén cấp cho bình chứa. Nếu áp suất trong hệ thống giảm xuống dưới (0,60 ÷ 0,75) MPa thì bộ điều chỉnh áp suất không hoạt động, các piston bị đẩy xuống và thiết bị triệt áp sẽ không

44

còn tác dụng với van hút. Máy nén khí lại tiếp tục cấp khí cho bình chứa khí cho

tới khí áp suất trong bình đạt tới 0,75 MPa.

Các chi tiết trong máy nén được bôi trơn bằng dầu từ đường dầu chính của động cơ đi qua bạc trục chính và bạc đầu to thanh truyền của máy khí nén. Khối xylanh được làm mát bằng nước. Máy nén khí luôn hoạt động cùng với động cơ ôtô và chỉ ngưng khi tắt động cơ.

2.2.1.3. Tính năng suất máy nén.

Năng suất của máy nén khí được xác định theo công thức sau:

2 . . . . . 4000 i d S n Q  Trong đó:

i- số xylanh trong máy nén khí

d- đường kính của xylanh

n- số vòng quay của trục máy nén khí

S- hành trình của piston

- hiệu suất truyền khí của máy nén khí, thường thì ở ôtô hiện nay: 0.5 0, 75

 

2.2.2. Bộ điều chỉnh áp suất. 2.2.2.1. Kết cấu 2.2.2.1. Kết cấu

45 1 1 2 4 3 5 7 6

Hình 2.4. Kết cấu bộ điều chỉnh áp suất

1. Thân; 2. Ống chụp; 4. Bi; 3. Lò xo; 5. Đũa đẩy; 6. Đường khí ra; 7. Đường khí vào. 6. Đường khí ra; 7. Đường khí vào.

Bộ điều chỉnh áp suất là một cụm chi tiết cơ khí dùng để điều chỉnh cơ cấu van triệt áp của máy nén khí nhằm duy trì áp suất khí nén trong bình chứa trong khoảng (0,60 ÷ 0,75) MPa khi động cơ hoạt động.

Bộ điều chỉnh áp suất (hình 2.4.) gồm có thân (1), ống chụp (2), các viên bi (3), lò so (4), đũa đẩy (5). Lò so tỳ lên hai viên bi ở hai đầu, đẩy đũa đẩy và hai viên bi đi xuống bịt lỗ thông với đầu đường khí vào (7).

Có thể điều chỉnh lực ép của lò xo bằng cách vặn ống chụp 2.

2.2.2.2. Nguyên lý hoạt động

Khi máy nén nén không khí vào bình chứa chưa đạt tới khoảng 0,60 MPa thì các viên bi (3) dưới tác dụng của lò xo (4) thông qua đũa đẩy (5) được đẩy xuống đóng kín lỗ thông với đường khí vào (7). Nếu áp suất khí nén trong bình đạt tới (0,7 ÷ 0,735) MPa thì hai viên bi (3) bị áp suất đẩy lên ép lò xo (4), lúc ấy đường khí nén thông với đường khí ra (6) và đi tới thiết bị triệt áp trên máy nén. Máy nén ngưng cung cấp khí cho tới bình chứa.

46 2.2.3.1. Kết cấu 2.2.3.1. Kết cấu 2 1 I III II C B A Hình 2.5. Kết cấu bình khí nén

1. Van an toàn; 2. Van khí một chiều; A. B. C. Các khoang chứa khí nén;

Một phần của tài liệu tổng quan về hệ thống phanh trên ô tô (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)