- Chỉ thị 34/2008/CTTTg ngày 03 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước; và
3.2.1.2. Nhóm biện pháp tăng cường các chức năng quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra)
chỉ đạo, kiểm tra)
U
* Mục tiêu:
- Tạo hiệu quả quản lý cao, thông qua việc:
+ Ứng dụng CNTT trong khâu lập kế hoạch: Hoạt động lập kế hoạch là hoạt động căn cứ thực trạng ban đầu của tổ chức, bao gồm xác định mục tiêu, mục đích của tổ chức trong từng giai đoạn, thời kỳ và từ đó định ra biện pháp hay cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó. CNTT giúp cho việc tính tốn, ước lượng, thu thập thơng tin làm cho kế hoạch của đơn vị sát với mục tiêu của đơn vị, phù hợp với môi trường của đơn vị hơn. Việc lập kế hoạch sát với mục tiêu, phù hợp với trạng thái của đơn vị giúp cho đơn vị chủ động hơn trong việc thực hiện kế hoạch, làm cho đơn vị chủ động đối phó, thích ứng vơi sự thay đổi của mơi trường giáo dục.
+ Ứng dụng CNTT trong khâu tổ chức: Tổ chức là sự hình thành nên cấu trúc các mối quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong tổ chức với nhau mà nhờ cấu trúc đó, chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý một cách hiệu quả nhất nhằm thực hiện thành công kế hoạch, tức là đạt được mục tiêu, mục đích mà kế hoạch đã đặt ra. Khâu tổ chức cần thơng tin chính xác, rõ ràng, chân thực và CNTT giúp cho việc thu thập thông tin đạt được u cầu đó. Những thơng tin này giúp cho cơng tác tổ chức trong quản lý giáo dục được chính xác, có hiệu quả.
+ UD CNTT trong khâu chỉ đạo: Chỉ đạo là hoạt động điều khiển hệ thống, làm cho hệ thống tiến đến mục tiêu đề ra. Người QL cần nắm được thực trạng của hệ thống đang có vấn
đề gì? Các cấp QL ý thức như thế nào về vấn đề đó? Để giải quyết vấn đề thì cần những nguồn lực nào? Hiện trạng hệ thống đã có những nguồn lực nào, đã đủ điều kiện để giải quyết vấn đề chưa? Khâu này cần nhiều thơng tin có tính khách quan, trung thực, chính xác, rõ ràng. Thơng tin thu được cịn phải được xử lý qua các khâu ước lượng, kiểm định. Thông tin làm cho người có trách nhiệm nắm được hiện trạng của đơn vị, nắm được vị trí của đơn vị trong q trình thực hiện mục tiêu, mục đích đề ra. Việc nắm những thơng tin một cách đầy đủ, trung thực giúp cho người QL ra được những quyết định sáng suốt, đúng đắn, phù hợp với trạng thái của đơn vị, giúp đơn vị đạt đến mục tiêu với một chi phí thấp nhất.
+ UD CNTT trong kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra là hoạt động nhằm thẩm định, xác định trạng thái của hệ thống, của đơn vị. Như vậy, kiểm tra là thu thập, ghi chép các thông tin về hệ thống và so sánh các thông tin này với một thước đo nhằm xác định xem hệ thống đang ở vị trí nào trong q trình thực hiện mục tiêu. Kiểm tra có hai q trình: thiết lập hệ thống thang đo và thu thập các thông tin về trạng thái của hệ thống, so sánh nó với thang đo đề ra. UD CNTT trong kiểm tra giúp cho các thông tin thu được chính xác, chân thực, nhanh chóng làm cho kết quả kiểm tra phản ánh đúng trạng thái của hệ thống. Thông tin về trạng thái đúng đắn, rõ ràng, nhanh chóng giúp cho nhà QL có điều kiện tăng cường hoạt động kiểm tra, giúp cho nhà quản lý nhanh chóng nắm bắt được những biến đổi của hệ thống, có được các quyết định điều chỉnh kịp thời, làm cho hiệu quả công tác quản lý được nâng cao.
U
* Nội dung:
- Đánh giá, ra soát lại nội dung các văn bản pháp quy để bảo đảm tính đầy đủ của thơng tin trên các văn bản đó để khi đưa văn bản vào sử dụng, thực hiện khơng cịn những mâu thuẫn hoặc thiếu thông tin.
- Hướng dẫn sử dụng, khai thác thông tin qua mạng. Trước khi ứng dụng CNTT vào quản lý cần phải hướng dẫn cho toàn bộ cán bộ giáo viên sử dụng và khai thác thông tin trên mạng. Nên hướng dẫn sử dụng chung rồi hướng dẫn cụ thể chi tiết về khai thác thông tin quản lý.
- Thông báo quy định quản lý GDMN thơng qua mạng. Trước mắt, có thể để tồn tại song song hai hình thức, văn bản và trên mạng, nhưng hạn chế sử dụng hình thức văn bản. Sau một thời gian, khi trình độ cán bộ, giáo viên nâng lên thì loại bỏ hồn tồn hình thức dùng văn bản.
U
- Điều tra, khảo sát hiện trạng, xác định nhu cầu và nhiệm vụ về CNTT trong các cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục trên toàn thành phố, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch ứng dụng CNTT dài hạn của ngành. Lập kế hoạch chiến lược và kế hoạch cụ thể cho việc quản lý GDMN qua mạng internet.
0T
- Ứng dụng CNTT để triển khai thực hiện cải cách hành chính và Chính phủ điện tử, thực hiện việc chuyển phát công văn, tài liệu qua mạng; tin học hố cơng tác quản lý ở các cấp quản lý giáo dục và ở các cơ sở giáo dục.
0T
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục và thống kê giáo dục thơng qua việc tích hợp cơ sở dữ liệu từ các cơ sở giáo dục đến các cấp quản lý giáo dục.
- Tổ chức biên soạn tài liệu, xây dựng, hoàn thiện các văn bản chỉ đạo theo hướng quản lý GDMN qua mạng internet.
- Tổ chức hội thảo về mạng, về tác dụng của mạng trong công tác, tham quan những cơ sở ứng dụng mạng có hiệu quả, hướng dẫn sử dụng về mạng. Việc này làm cho cán bộ giáo viên có nhận thức đúng về mạng, về tác dụng của mạng trong công tác, làm nảy sinh tâm lý muốn dùng thử. Khi thấy được tác dụng to lớn của việc truyền thơng tin trên mạng, cán bộ giáo viên sẽ có nhu cầu dùng cách truyền tin này.
- Ban hành quy trình quản lý GDMN qua mạng, thơng báo về quy trình quản lý mới có ứng dụng CNTT đến toàn ngành. Sau thời gian thực hiện, kiểm tra kết quả, lấy ý kiến và sửa đổi quy trình nếu cần.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ và tăng cường hiệu quả cơng tác bồi dưỡng trình độ tin học. Biện pháp này có ý nghĩa trong việc tạo ra nguồn nhân lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý GDMN cho từng đơn vị. Bên cạnh đó, cơng tác này còn giúp cán bộ quản lý và giáo viên cập nhật những kiến thức mới trong sự thay đổi không ngừng của đời sống kinh tế – xã hội và khoa học công nghệ.
- Cán bộ quản lý phải luôn đi đầu trong mọi hoạt động để làm gương.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ công tác quản lý GDMN qua mạng internet.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác quản lý GDMN qua mạng internet, điều này 0T
có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp công tác 0Tquản lý GDMN qua mạng internet0Tđược thực hiện nghiêm túc và mang tính tổ chức.
0T
- Phối hợp với Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel triển khai mạng giáo dục: kết nối internet băng thơng rộng miễn phí đến các cơ sở giáo dục. Tổ chức hội nghị, hội
thảo, tập huấn và giảng dạy qua mạng. Mở rộng áp dụng hình thức này cho cơng tác đào tạo và tập huấn, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, … để tiết kiệm thời gian, kinh phí, cơng sức đi lại.
0T
- Các cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục cần tích cực và chủ động tham gia tạo nội dung thông tin cho các chuyên mục của Website Sở GD&ĐT và Phòng GDMN để nâng cao hiệu quả, chất lượng quản lý GDMN qua mạng internet.
0T
* 0TKế hoạch thực hiện QL GDMN qua mạng internet trong năm học 2010-2011 cụ thể như sau:
- Phòng Giáo dục mầm non:
+ Tiếp tục triển khai đổi mới công tác QL ở các cấp, đặc biệt tăng cường UDCNTT để giảm tải cường độ lao động cho đội ngũ; tiếp tục duy trì việc thơng tin, liên lạc qua mạng; tiếp tục triển khai và nâng cao hiệu quả QL GDMN qua mạng internet; kiểm tra đánh giá việc thực hiện ứng dụng tại các trường MN.
+ Tham mưu xây dựng đề án, kế hoạch triển khai và thực hiện UDCNTT trong GDMN theo quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng chính phủ. Đề xuất tăng cường đầu tư bổ sung trang thiết bị cho việc UDCNTT, cập nhật và cung cấp website, kết nối internet cho các cơ sở GDMN mới được thành lập.
+ Tăng cường UD CNTT trong công tác QL và chuyên môn; áp dụng các phần mềm để giảm tải lao động cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
+ Phối hợp với Trung tâm thơng tin và Chương trình giáo dục của Sở để điều chỉnh phần mềm Data dinh dưỡng, bồi dưỡng các trường mầm non thực hiện ứng dụng chương trình Mindjet-Mindmanager...
- Tổ MN - Phòng GD&ĐT các quận huyện: tiếp tục lập kế hoạch quản lý, kế hoạch giáo dục qua mạng; tiếp tục việc báo cáo tổng hợp số liệu, báo cáo tháng, kế hoạch năm học qua mạng; tiếp tục nối mạng cho các trường, tập huấn kỹ năng, giới thiệu các phần mềm; thực hiện chuyển công văn chỉ đạo qua mạng; chỉ đạo các trường có kế hoạch cho GV tham gia các lớp UDCNTT; tiếp tục khuyến khích các cơ sở ngồi cơng lập trang bị cơ sở vật chất, nâng cao trình độ tin học; tiếp tục duy trì thơng tin 2 chiều; triển khai phần mềm Mindmanager thay cho sổ sách, tất cả các trường đều có email để nhận chỉ đạo qua email.
- Ban giám hiệu các trường MN: lập trang web cho trường (với các trường chưa có trang web); nối mạng cho các nhóm lớp; quản lý nội dung chương trình của nhóm lớp trên
internet; thực hiện các chương trình UD CNTT đã được tập huấn; tiếp tục thực hiện quản lý qua internet; lắp đặt mạng nội bộ để thuận tiện cho việc kiểm tra, giúp đỡ GV trong công tác lập KHGD bằng phần mềm Mindmanager. Tiếp tục báo cáo các hoạt động của trường với Phòng GDĐT và Sở, cha mẹ trẻ qua trang web của trường. Sử dụng các phần mềm trong quản lý vào hoạt động tại đơn vị (thu phí, tính khẩu phầnVMis, data dinh dưỡng…). Thực hiện chương trình Mind manager ở các lớp và thực hiện kế hoạch trong quản lý, duyệt kế hoạch qua mạng…
- Giáo viên: tiếp tục làm data dinh dưỡng, lập mạng chủ đề, cập nhật thông tin của lớp; download nội dung dạy học; ứng dụng chương trình Mindjet Mindmanager; trao đổi thơng tin giữa GV và BGH, đóng góp ý kiến qua mail; làm giáo án điện tửthực hiện liên lạc với phụ huynh qua trang hoạt động của bé; cập nhật trang sức khỏe, đánh giá bé ngoan…
3.2.1.3. Nhóm biện pháp đổi mới công tác quản lý các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực)