Trách nhiệm của chủ vận chuyển chất thải nguy hại.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 26 - 27)

Luật BVMT 2020 khơng có quy định về khái niệm chủ vận chuyển CTNH, tuy nhiên dựa trên tinh thần của khoản 10 Điều 3 Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Quy định về quản lý chất thải nguy hại của Luật BVMT 2005 thì có thể hiểu chủ vận chuyển CTNH l愃 các cá nhân, tổ chức được cấp giấy phép h愃nh nghề vận chuyển CTNH.

Việc vận chuyển CTNH phải tiến h愃nh bằng phư漃ᬀng tiện chuyên dụng phù hợp để bảo đảm không tác động xấu đến con người v愃 môi trường v愃 được ghi trong giấy phép xử lý CTNH. Yêu cầu về các phư漃ᬀng tiện, thiết bị vận chuyển CTNH được quy định cụ thể tại Điều 37 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.

Đồng thời, khi vận chuyển CTNH sang nước khác chủ vận chuyển CTNH phải tuân thủ các Điều ước quốc tế m愃 Việt Nam l愃 nước th愃nh viên. Cụ thể đó chính l愃 Việt Nam l愃 th愃nh viên của Công ước Basel năm 1989 về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại v愃 việc tiêu hủy chúng, vậy nên để được vận chuyển CTNH ra nước ngo愃i đòi hỏi việc phải thực hiện theo đúng các quy định của Công ước Basel v愃 pháp luật trong nước18.

Việc đăng ký xuất khẩu chất thải nguy hại được thực hiện bằng việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại. Đối với cùng một loại chất thải nguy hại, việc đăng ký xuất khẩu được thực hiện cho từng đợt xuất khẩu đ漃ᬀn lẻ hoặc chung cho nhiều đợt xuất khẩu trong một năm. Chủ nguồn thải chất thải nguy hại hoặc nh愃 xuất khẩu đại diện cho các chủ nguồn thải phải phối hợp với các bên liên quan lập hồ s漃ᬀ theo quy định.

Bên cạnh đó, việc vận chuyển chất thải y tế nguy hại cũng được quy định chi tiết từ dụng cụ, thiết bị lưu chứa cho đến phư漃ᬀng tiện vận chuyển cũng được quy định một cách rõ r愃ng v愃 khác biệt so với các loại CTNH khác. Bởi lẽ, trong tình hình dịch bệnh hiện nay việc vận chuyển các chất thải y tế nguy hại cần được quan tâm đặc biệt bởi tính đặc thù v愃 nguy hiểm của loại rác thải n愃y. Các phư漃ᬀng tiện, thiết bị vận chuyển chất thải y tế nguy hại phải đảm bảo đáp ứng các quy định tại Điều 36, Điều 37 v愃 khoản 3 Điều 42 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.

Chất thải y tế nguy hại phải được phân loại, thu gom riêng biệt với chất thải rắn công nghiệp thông thường v愃 chất thải rắn sinh hoạt trước khi đưa v愃o khu vực lưu giữ tại c漃ᬀ sở phát sinh theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải y tế. Trường hợp chất thải y tế nguy hại được tự xử lý, thu hồi năng lượng tại c漃ᬀ sở thì căn cứ v愃o cơng 18 Điều 38 Thơng tư số 02/2022/TT-BTNMT TT-BTNMT Quy định chi tiết thi h愃nh một số điều của luật bảo vệ môi trường.

nghệ, kỹ thuật hiện có, chủ nguồn thải chất thải y tế nguy hại được lựa chọn phân loại hoặc không phân loại chất thải y tế nguy hại.

Ngo愃i ra, cần phải phân biệt với một số hoạt động không được xem l愃 hoạt động vận chuyển CTNH đó l愃 vận chuyển, bảo dưỡng, sửa chữa các phư漃ᬀng tiện, thiết bị, sản phẩm (chưa hết hạn sử dụng, cịn giá trị sử dụng theo đúng mục đích ban đầu v愃 chưa được chủ nguồn thải xác định l愃 chất thải) để tiếp tục sử dụng theo đúng mục đích ban đầu v愃 vận chuyển mẫu vật l愃 chất thải nguy hại để mang đi phân tích.

Các c漃ᬀ quan nh愃 nước có thẩm quyền quy định một cách rõ r愃ng v愃 chi tiết về việc vận chuyển CTNH nhằm để giới hạn đối tượng có đầy đủ phư漃ᬀng tiện, kỹ thuật kiến thức để thực hiện cho việc vận chuyển CTNH, không phải bất kỳ một cá nhân, đ漃ᬀn vị n愃o cũng có thể vận chuyển được. Nó khẳng định tính chất quan trọng của việc vận chuyển CTNH, không phải l愃 một việc tùy tiện được. Tất cả các việc liên quan phải thơng qua c漃ᬀ quan có thẩm quyền, chun mơn để đánh giá cấp phép nhằm để tránh gây ảnh hưởng đến môi trường, đời sống con người.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)