Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về công tác quản lý chất thải nguy hại.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 46 - 48)

thải nguy hại.

Để khắc phục tình trạng m漃ᬀ hồ trong thực hiện nghĩa vụ phân loại, thu gom CTNH, pháp luật về mơi trường cần có quy định hướng dẫn rõ h漃ᬀn về các biện pháp cụ thể; quy định cụ thể về điểm tập kết CTNH d愃nh riêng cho nhóm chủ thể n愃y; quy định rõ trách nhiệm của địa phư漃ᬀng trong việc tổ chức các địa điểm tập kết CTNH chung cho hộ gia đình, cá nhân. Địa điểm n愃y phải do c漃ᬀ quan Nh愃 nước quản lý hoặc có c漃ᬀ chế phối hợp quản lý, có thể phân th愃nh các cấp lớn nhỏ khác nhau tùy thuộc v愃o tình hình dân cư của từng địa phư漃ᬀng

Khi pháp luật không quy định hướng dẫn rõ r愃ng về hình thức, biểu mẫu của hợp đồng dịch vụ quản lý CTNH sẽ dẫn đến tình trạng khơng tạo được sự thống nhất về mặt hình thức, gây khó khăn cho các chủ thể trong việc tiếp cận, xây dựng các hợp đồng dịch vụ quản lý CTNH, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nh愃 nước trong việc kiểm tra, giám sát loại hợp đồng n愃y do các chủ thể giao kết hợp đồng sử dụng rất nhiều loại mẫu hợp đồng khác nhau.40

Đẩy mạnh việc xây dựng v愃 ban h愃nh một hệ thống đồng bộ các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất thải. Quy hoạch các trung tâm khu vực xử lý CTNH. Tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh ho愃n thiện pháp luật theo hướng mở rộng chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các chủ thể tham gia thực hiện hoạt động QLCTNH, đặc biệt l愃 chính sách ưu đãi, hỗ trợ về các loại thuế. Theo đó, cũng giống như việc quản lý các loại chất thải thơng thường khác thì việc chủ thể tham gia thực hiện dịch vụ QLCTNH cũng sẽ được hưởng các chế độ ưu đãi, hỗ trợ mîɨn giảm về các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu,… 41

Kết luận Chương 3

Vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung v愃 xử lý chất thải nguy hại nói riêng hiện đang l愃 vấn đề hết sức bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nước trên Thế giới cũng như của Việt Nam. Khi đưa v愃o triển khai trên thực tế thì khung pháp luật của nước ta đã bộc lộ nhiều hạn chế. Do đó, xây dựng v愃 ho愃n thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại l愃 một đòi hỏi bức thiết của Việt Nam hiện nay nhằm 40 Trần Linh Huân, “Ho愃n thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải nguy hại dưới góc độ luật mơi trường”, xem tại:

https://tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-doanh/hoan-thien-phap-luat-ve-hop-dong-dich-vu-quan-ly-chat-thai-nguy- hai-duoi-goc-do-luat-moi-truong , truy cập ng愃y 02/05/2022.

41 Trần Minh Chư漃ᬀng (2021), “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại v愃 đề xuất, kiến nghị”, xem tại:

https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-ve-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-va-de-xuat-kien-nghi- 337482.html , truy cập ng愃y 02/05/2022.

tăng cường hiệu quả của công tác quản lý chất thải nói chung v愃 quản lý chất thải nguy hại nói riêng bằng pháp luật. Hoạt động n愃y cần thực hiện trên c漃ᬀ sở đảm bảo phát triển bền vững; đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật môi trường; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế v愃 quan hệ hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường…

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)