Xử lý kỷ luật.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 38 - 40)

Trên c漃ᬀ sở quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, Luật viên chức 2010 v愃 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; Luật cán bộ, công chức 2008 quy định cụ thể về xử lý kỷ luật đối với cán bộ công chức, như sau:

Tại Khoản 2 Điều 161 Luật Bảo vệ mơi trường 2020, áp dụng hình thức kỷ luật cho cán bộ quản lý khi m愃 “Người đứng đầu c漃ᬀ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền h愃, nhũng nhîɨu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ơ nhîɨm, sự cố mơi trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm m愃 bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm h愃nh chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”

Có thể thấy những đối tượng nêu trên có thể bị áp dụng hình thức kỷ luật, bao gồm có người đứng đầu c漃ᬀ quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức có h愃nh vi vi phạm pháp luật về môi trường hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ô nhîɨm, sự cố môi trường nghiêm trọng.

Một số hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lư漃ᬀng, buộc thôi việc được áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. Bên cạnh đó, hình thức cách chức, giáng chức được quy định áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (Điều 7 Nghị định 112/2020 về xử lý kỷ luật đối với công chức).

H漃ᬀn nữa, theo Điều 52 Luật viên chức 2010, viên chức có h愃nh vi vi phạm bị xử lý ở hình thức kỷ luật tư漃ᬀng tự như đối với cơng chức.

Các đối tượng nêu trên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bồi thường nếu gây thiệt hại theo quy định của pháp luật (Khoản 2, Điều 161, Luật BVMT 2020).

Chung quy lại, hình thức kỷ luật quy định d愃nh cho người đứng đầu tổ chức, cán bộ, cơng chức có h愃nh vi vi phạm pháp luật về môi trường hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra thiệt hại cho mơi trường. Tuy nhiên, nhóm tác giả nhận thấy hình thức xử phạt chưa đủ tính răn đe cho những h愃nh vi vi phạm, thiếu trách nhiệm của những đối tượng n愃y.

Kết luận Chương 2

Ở chư漃ᬀng 2, chúng ta được tìm hiểu về các quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý chất thải nguy hại. Hiểu thêm về trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại. Những nội dung về quản lý chất thải nguy hại được l愃m rõ thông qua cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải v愃 giấy phép quản lý chất thải nguy hại, quy hoạch quản lý chất thải nguy hại, phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải nguy hại. Qua đó, các h愃nh động vi phạm pháp luật về quản lý chất thải nguy hại được xử lý qua các trách nhiệm h愃nh chính, dân sự, hình sự, xử lý kỷ luật.

Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)