Xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chất thải nguy hại 1 Trách nhiệm hành chính.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 35 - 36)

2.3.1. Trách nhiệm hành chính.

Trong q trình hoạt động quản lý CTNH các chủ thể sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thư漃ᬀng mại không thể tránh khỏi việc l愃m phát sinh chất thải ra môi trường bên ngo愃i v愃 gây ô nhîɨm môi trường. Nhằm hạn chế tình trạng trên, Nh愃 nước đã cho ban h愃nh Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm tạo ra một c漃ᬀ chế răn đe, xử phạt đối với những hoạt động trái với các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP thì cá nhân, tổ chức có h愃nh vi vi phạm h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính l愃 cảnh cáo hoặc phạt tiền với mức phạt cho một h愃nh vi vi phạm tối đa l愃 1.000.000.000 đối với cá nhân v愃 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức. Ngo愃i ra, cịn có các hình thức xử phạt bổ sung như tước quyền sử dụng có thời hạn đối với các loại Giấy phép môi trường được liệt kê tại điểm a khoản 2 Điều 4 của Nghị 30 Điều 3 Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.

định n愃y hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật xử lý vi phạm h愃nh chính từ 01 tháng đến 24 tháng. Hay sẽ bị tịch thu tang vật vi phạm h愃nh chính, phư漃ᬀng tiện được sử dụng để vi phạm h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.

Bên cạnh đó, khi có h愃nh vi vi phạm các cá nhân, tổ chức vi phạm h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả tùy thuộc v愃o h愃nh vi vi phạm m愃 họ gây ra31.

Thẩm quyền xử phạt được quy định từ Điều 48 đến Điều 51 của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP bao gồm các chủ thể sau: chủ tịch UBND các cấp, chiến sỹ công an đang thi h愃nh công vụ, Trưởng Cơng an cấp huyện, Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh (Trưởng phòng Cảnh sát mơi trường v愃 Trưởng phịng Quản lý xuất nhập cảnh), Giám đốc Công an cấp tỉnh, Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường, Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Thanh tra viên chuyên ng愃nh bảo vệ môi trường, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ng愃nh bảo vệ môi trường của Sở T愃i nguyên v愃 Môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ T愃i nguyên v愃 Môi trường, Chánh thanh tra Sở T愃i nguyên v愃 Môi trường v愃 chức danh tư漃ᬀng đư漃ᬀng được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ng愃nh về t愃i nguyên v愃 môi trường, Cục trưởng Cục Kiểm sốt ơ nhîɨm thuộc Tổng cục Mơi trường v愃 chức danh tư漃ᬀng đư漃ᬀng được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ng愃nh về t愃i nguyên v愃 môi trường, Trưởng đo愃n thanh tra chuyên ng愃nh về t愃i nguyên v愃 môi trường của Bộ T愃i nguyên v愃 Môi trường, Trưởng đo愃n thanh tra chuyên ng愃nh về t愃i nguyên v愃 môi trường của Sở T愃i nguyên v愃 Môi trường, Tổng cục Môi trường v愃 c漃ᬀ quan tư漃ᬀng đư漃ᬀng được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ng愃nh về t愃i nguyên v愃 môi trường.

Một số chủ thể khác cũng có thẩm quyền xử phạt h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường l愃 Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, Thanh tra nông nghiệp v愃 phát triển nông thôn, Thanh tra chuyên ng愃nh thủy sản, Quản lý thị trường, Thuế, Cảng vụ h愃ng hải, Cảng vụ đường thủy nội địa có quyền xử phạt theo thẩm quyền quy định tại các Điều 40, 41, 42, 43, 44, 45 v愃 47 Luật xử lý vi phạm h愃nh chính đối với những h愃nh vi vi phạm h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường có liên quan đến lĩnh vực mình quản lý quy định tại Nghị định 155/2016/NĐ-CP. Việc phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm h愃nh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường đã được quy định cụ thể tại Điều 52 của Nghị định n愃y.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)