Có thể thấy, pháp luật Việt Nam đã đặt ra một hệ thống khung pháp lý khá c漃ᬀ bản cho vấn đề QLCTNH. Từ những quy định n愃y, hoạt động quản lý chất thải đã từng bước đạt được hiệu quả nhất định, hạn chế được những tác động xấu đến mơi trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được thì hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động n愃y vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập nhất định, điều n愃y phần n愃o ảnh hưởng đến tính hiệu quả trong việc áp dụng, thực thi pháp luật trên thực tế.
Thứ nhất, quy định về quá trình vận chuyển chất thải nguy hại: Vận chuyển chất thải nguy hại được hiểu l愃 quá trình chuyên chở chất thải nguy hại từ n漃ᬀi phát sinh đến n漃ᬀi xử lý. Trên thực tế, vẫn còn tồn tại một số quy định của pháp luật liên quan đến vận chuyển chất thải còn chung chung. Cụ thể, theo quy định tại khoản 4 Điều 85 Luật BVMT 2020 quy định về trách nhiệm của chủ c漃ᬀ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại như sau: "Thực hiện trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hại đối với chất thải nguy hại phát sinh từ q trình hoạt động m愃 khơng có khả năng xử lý" v愃 quy định tại khoản 4 Điều 72 Nghị định 08/2022: "Thông báo bằng văn bản cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại v愃 báo cáo Bộ T愃i ngun v愃 Mơi trường trong trường hợp có lý do phải lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại m愃 chưa đưa v愃o xử lý sau 06 tháng, kể từ ng愃y thực hiện chuyển giao ghi trên chứng từ chất thải nguy hại".
Như vậy, việc đưa ra các quy định sẽ khó để có thể xác định được trường hợp n愃o được xem l愃 phát sinh trong quá trình hoạt động m愃 khơng có khả năng xử lý v愃 khi chủ c漃ᬀ sở thực hiện dịch vụ xử lý CTNH sẽ thực hiện trách nhiệm của chủ nguồn CTNH thì quyền hạn, trách nhiệm của họ sẽ được phân định ra sao, có bị giới hạn hay khơng. Ngo愃i ra, vẫn chưa có văn bản hướng dẫn xác định lý do n愃o sẽ được chấp thuận việc lưu giữ tạm thời CTNH, phải xử lý như thế n愃o nếu các chủ c漃ᬀ sở thực hiện dịch vụ xử lý CTNH dựa v愃o quy định n愃y để kéo d愃i hoặc trốn tránh trách nhiệm v愃 phải l愃m gì nếu sau thời hạn 6 tháng m愃 họ vẫn không thực hiện việc xử lý CTNH.
Thứ hai, quy định về nghĩa vụ phân loại, thu gom CTNH của các chủ thể có liên quan cịn chung chung. Theo yêu cầu, chủ nguồn thải v愃 các chủ thể có liên quan phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu chất thải ngay từ nguồn, tiến h愃nh thu gom v愃 phân loại CTNH, nhưng lại không quy định biện pháp thực hiện cụ thể. Thực tế, khơng phải ai cũng có thể hiểu rõ về quy trình thu gom, phân loại CTNH, đặc biệt l愃 người dân v愃 nếu các chủ thể n愃y tiến h愃nh xử lý CTNH từ nguồn m愃 áp dụng không đúng các biện pháp thì có thể gây ra những hậu quả nặng nề cho mơi trường. Vì vậy, nên có quy định, hướng dẫn rõ r愃ng những biện pháp cụ thể về vấn đề n愃y. Bên cạnh đó, hiện tại cũng chưa có quy định về điểm tập kết CTNH d愃nh riêng cho nhóm chủ thể l愃 hộ gia đình, cá nhân. Kết quả l愃 khi CTNH phát sinh từ các hộ gia đình, cá nhân thường
khơng được xử lý đúng cách, hoặc bị trộn lẫn với chất thải sinh hoạt v愃 xử lý như chất thải sinh hoạt, hoặc thải trực tiếp ra môi trường theo nhiều con đường khác nhau.