3.1.1. Thực trạng quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam.
Hiện cả nước có 15 khu đơ thị, 298 khu cơng nghiệp v愃 878 cụm cơng nghiệp, đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giá trị sản xuất cơng nghiệp bình quân trên 1 ha đất đã cho thuê đạt khoảng 1,6 triệu USD/ha/năm, các khu công nghiệp cũng đang tạo việc l愃m cho 1,6 triệu lao động trực tiếp v愃 gần 1,8 triệu lao động gián tiếp. Tuy nhiên, việc hình th愃nh v愃 phát triển các KCN cịn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt l愃 vấn đề ô nhîɨm môi trường do rác thải nguy hại từ các KCN.
Theo báo cáo của Sở T愃i nguyên v愃 Môi trường các tỉnh, th愃nh phố, năm 2011 mỗi ng愃y các KCN nước ta thải ra khoảng 8000 tấn chất thải rắn (CTR), tư漃ᬀng đư漃ᬀng khoảng ba triệu tấn một năm. Tuy nhiên, lượng CTR đang tăng lên cùng với việc gia tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN, nếu như tính trung bình cả nước, năm 2005 - 2006, một ha diện tích đất cho thuê phát sinh CTR khoảng 134 tấn/năm, thì đến năm 2008 - 2009, con số n愃y đã tăng lên 204 tấn/năm (tăng 50%).
Tính đến tháng 6/2015, trên to愃n quốc đã có 83 doanh nghiệp với 56 đại lý thu gom rác có địa b愃n hoạt động từ hai tỉnh trở lên được Bộ T愃i nguyên v愃 Môi trường cấp phép v愃 khoảng 130 đ漃ᬀn vị do các địa phư漃ᬀng cấp phép hoạt động. Trong đó, riêng cơng suất xử lý chất thải nguy hại được Bộ T愃i nguyên v愃 Môi trường cấp phép l愃 khoảng 1.300 nghìn tấn/năm. 33
Cơng ty CP Giáo dục Hồng Đức, Khu Cơng nghiệp L̂ɨ Mơn, TP Thanh Hóa, bên cạnh việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải một cách b愃i bản, thời gian qua, doanh nghiệp còn l愃 điểm sáng trong việc chấp h愃nh các quy định về xử lý rác thải, chất thải nguy hại. Để thực hiện công tác n愃y, doanh nghiệp đã triển khai hiệu quả việc phân loại rác thải ngay tại nguồn. Mỗi loại chất thải (gồm chất thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại) được công ty chứa đựng v愃 lưu giữ trong một thiết bị riêng biệt, phù hợp v愃 có nắp đậy. Các loại thùng chứa cũng được trang bị khơng gây độc tính, oxi hóa khi tiếp xúc với chất thải nguy hại nhằm bảo vệ môi trường v愃 sức khỏe người lao động. Với các loại rác thải sinh hoạt v愃 chất thải nguy hại, cơng ty th riêng đ漃ᬀn vị có chun mơn tiến h愃nh xử lý, vận chuyển từ 2 - 3 lần/tuần.34
Tình hình chung về phát sinh chất thải nguy hại: Năm 2020, do tình hình dịch bệnh Covid dîɨn biến phức tạp, một số c漃ᬀ sở hoạt động cầm chừng hoặc tạm ngưng hoạt động (phần lớn l愃 các c漃ᬀ sở du lịch, dịch vụ) nên số lượng phát sinh chất thải 33 “Vấn đề quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”, xem tại: http://huephuongvn.com/van-de-quan-ly-chat-thai-
nguy-hai-o-viet-nam/ , truy cập ng愃y 28/04/2022.
34 Minh H愃, “Tăng cường công tác quản lý chất thải nguy hại”, xem tai: https://baothanhhoa.vn/kinh-te/tang-
cuong-cong-tac-quan-ly-chat-thai-nguy-hai/127548.htm , truy cập ng愃y 28/04/2022.
nguy hại có phần ít h漃ᬀn so với các năm trước. Sở TNMT đã tổng hợp số liệu phát sinh CTNH năm 2020 l愃 1.271.854,23 kg từ báo cáo của các Chủ nguồn thải CTNH phát sinh từ nhiều lĩnh vực như: Y tế, Nông nghiệp, Thủy sản, Xây dựng, Du lịch, Giao thơng vận tải, Khống sản… tập trung v愃o các c漃ᬀ sở y tế, bệnh viện, c漃ᬀ sở sản xuất, kinh doanh lớn thuộc các ng愃nh cơng nghiệp v愃 giao thơng vận tải.
Tình hình chung về hoạt động của các chủ h愃nh nghề quản lý CTNH, chủ vận chuyển, chủ xử lý CTNH có c漃ᬀ sở trên địa b愃n tỉnh: Hiện nay có h漃ᬀn 20 đ漃ᬀn vị h愃nh nghề quản lý CTNH do Bộ T愃i ngun v愃 Mơi trường cấp phép đóng trên địa b愃n các tỉnh/th愃nh phố H愃 Nội, Quảng Ngãi, th愃nh phố Hồ Chí Minh, Bình Dư漃ᬀng… đang hoạt động thu gom CTNH trên địa b愃n tỉnh Khánh Hòa để vận chuyển, xử lý. Tại tỉnh Khánh Hịa chỉ có 01 nh愃 máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại (Nh愃 máy) của Công ty Cổ phần Mơi trường Khánh Hịa đầu tư tại thơn Ninh Ích, xã Ninh An, thị xã Ninh Hòa. Dự án đã được Bộ T愃i nguyên v愃 Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1950/QĐ-BTNMT ng愃y 15/9/2014 v愃 Giấy phép xử lý chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 1-2-3-3-5-6.095.VX ng愃y
26/6/2019 (cấp lần 02).
Tình hình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải, cấp phép quản lý CTNH trên địa b愃n tỉnh: Trong năm 2020, Sở TNMT đã tiếp nhận, giải quyết 17 hồ s漃ᬀ thủ tục cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, thẩm định v愃 tham mưu cấp 13 Sổ chủ nguồn thải CTNH, trả 04 hồ s漃ᬀ; Tiếp nhận, giải quyết 05 hồ s漃ᬀ thủ tục cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, thẩm định v愃 cấp lại 05 Sổ chủ nguồn thải CTNH. Xác nhận đăng ký bằng báo cáo quản lý CTNH lần đầu cho 04 chủ nguồn thải CTNH.
Công tác thanh tra, kiểm tra v愃 xử lý vi phạm: Sở TNMT không lập đo愃n thanh tra, kiểm tra riêng về quản lý CTNH; chỉ lồng ghép với các đợt thanh tra, kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường tại các c漃ᬀ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Trong năm 2020, Sở TNMT đã xử lý 05 trường hợp n愃o vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong quản lý CTNH với tổng số tiền l愃 75 triệu đồng; các c漃ᬀ sở trên chủ yếu vi phạm về các h愃nh vi không thực hiện báo cáo quản lý CTNH định kỳ của chủ nguồn thải CTNH, bố trí khu vực lưu giữ tạm thời CTNH không đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo quy định; Bên cạnh những chủ nguồn thải chấp h愃nh tốt việc thu gom, phân loại lưu trữ v愃 chuyển giao chất thải nguy hại theo quy định, vẫn còn nhiều chủ nguồn thải chưa nghiêm chỉnh chấp h愃nh việc kê khai, báo cáo CTNH; một số c漃ᬀ sở chuyển giao CTNH cho những c漃ᬀ sở mua bán phế liệu (những c漃ᬀ sở khơng có chức năng xử lý CTNH) hoặc không tiến h愃nh thu gom, phân loại m愃 để lẫn cùng chất thải sinh hoạt v愃 chất thải cơng nghiệp thơng thường gây khó khăn trong cơng tác quản lý CTNH. Hiện nay, CTNH phát sinh từ các khu dân cư v愃 CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại những khu vực nông thơn vẫn cịn được thu gom chung với chất thải
rắn sinh hoạt hoặc không được thu gom, tiềm ẩn các nguy c漃ᬀ gây ô nhîɨm môi trường. Sở TNMT gặp khó khăn trong cơng tác hướng dẫn, đơn đốc v愃 giám sát các chủ nguồn thải CTNH có hồ s漃ᬀ mơi trường thuộc thẩm quyền quản lý cấp huyện, xã thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý CTNH.35
Thực tế cho thấy, việc quản lý v愃 xử lý chất thải không an to愃n, đặc biệt l愃 các loại CTNH, đã để lại những hậu quả nặng nề về môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng như các điểm tồn lưu hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các bãi rác không hợp vệ sinh, các bãi đổ chất thải của các nh愃 máy sản xuất...
V愃o tháng 04/2016, Khủng hoảng khởi đầu tại Vũng Áng, H愃 Tĩnh khi ngư dân xã Kỳ Lợi, Kỳ Anh phát hiện h愃ng loạt cá biển tự nhiên chết dạt v愃o bờ, v愃 nhanh chóng bùng phát như dịch bệnh. Cả nước chấn động tin tức, hình ảnh video dồn dập, cá chết h愃ng loạt khủng khiếp dọc mấy trăm cây số duyên hải từ H愃 tĩnh, Quảng bình, Quảng trị, Thừa thiên-Huế v愃 tới Đ愃 Nẵng. Nguyên nhân l愃 do chất thải của công ty Formosa tại Vũng Áng, H愃 tĩnh có chứa các độc tố vượt quá mức cho phép đồng thời phát hiện thêm khoảng 267 tấn chất thải nguy hại được chôn lấp trái phép.
Điều n愃y dẫn đến nhiều tác hại như: không chỉ gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt v愃 thu nhập h愃ng ng愃y của người dân, của các hộ nuôi trồng, đánh bắt, kinh doanh hải sản; sức khỏe của con người bị đe dọa (nhîɨm độc vì ăn các loại hải sản..) ảnh hưởng đến to愃n bộ ng愃nh du lịch v愃 kinh tế biển của Việt Nam m愃 còn l愃m ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.
Quản lý v愃 xử lý an to愃n chất thải, đặc biệt l愃 CTNH nhằm giảm thiểu nguy c漃ᬀ ô nhîɨm môi trường v愃 hạn chế các tác động xấu tới sức khỏe con người l愃 một trong những vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh đó, sau một giai đoạn phát triển kinh tế nhanh v愃 tiêu thụ rất nhiều t愃i nguyên, tái chế chất thải v愃 thu hồi t愃i nguyên từ chất thải đã trở th愃nh một xu thế tất yếu. Để thực hiện tái chế CTNH, cần phải có các công nghệ hợp lý.
Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta nói riêng v愃 thế giới nói chung hiện nay l愃 quản lý chất thải, đặc biệt l愃 chất thải nguy hại.