111 Nội dung kiểm tra, giám sát như sau:
- Việc tuân thủ và chấp hành các quy định của Pháp luật; Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp; Quy chế/quy định/quy trình nội bộ của Tổng công ty và các văn bản chỉ đạo (quyết định, chỉ thị, nghị quyết, kết luận…) của Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc Tổng công ty;
- Việc xây dựng và triển khai đề án tái cơ cấu trong đơn vị;
- Công tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng lao động; đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, cơ chế, chính sách tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách khác đối với người quản lý doanh nghiệp, người lao động làm việc tại Tổng công ty và các đơn vị;
Cách thức kiểm tra, giám sát
- Kiểm tra và giám sát thông qua việc thành lập Đồn: Là hình thức kiểm tra, giám sát trực tiếp. Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc Tổng cơng ty quyết định thành lập đồn kiểm tra, giám sát theo kế hoạch năm hoặc kiểm tra đột xuất để trực tiếp làm việc với đối tượng được kiểm tra, giám sát và các cá nhân, tổ chức có liên quan theo quy trình được quy định tại Quy chế này.
- Giám sát thường xuyên thông qua các báo cáo: Là hình thức giám sát gián tiếp, được thực hiện thường xuyên, liên tục. Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, các ban chức năng Tổng công ty và các tổ chức, cá nhân được Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc phân công, giao nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, đánh giá các hồ sơ, tài liệu, báo cáo của đối tượng, lĩnh vực được giám sát. Giám sát gián tiếp khơng phải thực hiện theo quy trình được quy định tại Quy chế này. Phương pháp kiểm tra, giám sát:
Trên cơ sở nội dung kiểm tra, giám sát, Trưởng Đoàn kiểm tra, giám sát quyết định phương pháp kiểm tra, giám sát cho phù hợp. Phương pháp kiểm tra, giám sát có thể là phương pháp thu thập số liệu, phân tích, so sánh, hoặc trao đổi, phỏng vấn hoặc chọn mẫu kiểm tra, thẩm định, … để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát.
112
- Kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm phải được xây dựng và thống nhất thực hiện để hạn chế việc trùng lặp, chồng chéo về nội dung, thời gian, đối tượng kiểm tra, giám sát, đồng thời tạo sự chủ động và nâng cao hiệu quả trong công tác kiểm tra, giám sát:
- Tổ chức, thực hiện kiểm tra, giám sát thơng qua việc thành lập Đồn kiểm tra, giám sát
- Chuẩn bị kiểm tra, giám sát: Khảo sát trước khi thành lập Đoàn kiểm tra, giám sát (sau đây gọi là Đoàn).
- Thành lập Đoàn: Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm được duyệt và đề xuất nhân sự, nội dung kiểm tra, giám sát của Trưởng đồn, HĐQT/TGĐ Tổng cơng ty ra quyết định thành lập Đoàn.
- Quy định về thời gian tiến hành cuộc kiểm tra, giám sát
Thời hạn tiến hành cuộc kiểm tra, giám sát tối đa là 10 ngày làm việc; trường hợp cuộc kiểm tra, giám sát liên quan đến nhiều đối tượng, địa bàn kiểm tra rộng, tính chất việc phức tạp thì thời hạn kiểm tra, giám sát có thể kéo dài hơn nhưng khơng q 15 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra, giám sát, trường hợp đặc biệt do cấp có thẩm quyền ra quyết định kiểm tra, giám sát quyết định.
- Thông báo nội dung, lịch kiểm tra, giám sát và yêu cầu đối với đối tượng kiểm tra, giám sát
Thực hiện Kiểm tra, giám sát
Họp mở đầu cuộc kiểm tra, giám sát
Trưởng Đồn chủ trì cuộc họp mở đầu, tổ chức cơng bố Quyết định thành -
lập Đoàn, nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian thực hiện, địa điểm kiểm tra, giám sát; quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của Đoàn và đối tượng kiểm tra, giám sát, …;
Đại diện đối tượng kiểm tra, giám sát báo cáo các nội dung theo quyết định -
kiểm tra, giám sát hoặc theo nội dung đề cương hướng dẫn của Đoàn và các vấn đề khác có liên quan, đồng thời gửi báo cáo chính thức cho Đồn.
113
Trưởng Đồn thống nhất phương pháp kiểm tra, giám sát với đối tượng kiểm tra, giám sát:
Đối tượng kiểm tra, giám sát có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu -
có liên quan theo yêu cầu.
Các thành viên trong Đoàn căn cứ vào nhiệm vụ được Trưởng đồn phân -
cơng thực hiện:
Thu thập hồ sơ, tài liệu hoặc yêu cầu cung cấp bổ sung nếu thấy cần thiết; Trao đổi với đối tượng kiểm tra, giám sát các nội dung liên quan đến nhiệm
vụ được phân công, tiếp thu ý kiến giải trình về những vấn đề liên quan. Mỗi thành viên hoặc nhóm thành viên trong Đồn có trách nhiệm lập báo
cáo kết quả kiểm tra, gửi báo cáo cho Trưởng đoàn và Thư ký đoàn;
Đơn vị được kiểm tra, giám sát có ý kiến đối với nội dung dự thảo Biên bản -
kiểm tra, giám sát của Đoàn trong thời hạn tối đa 03 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo.
Đoàn kiểm tra, giám sát họp và thống nhất nội dung dự thảo biên bản kiểm -
tra, giám sát của Đoàn. Thư ký đồn có trách nhiệm hồn thiện dự thảo Biên bản kiểm tra, giám sát. Trong trường hợp có ý kiến, quan điểm khác nhau giữa thành viên trong Đoàn với dự thảo Biên bản kiểm tra giám sát thì thành viên trong Đồn có quyền được bảo lưu ý kiến.
Kết luận quá trình kiểm tra, giám sát
Trưởng Đồn chủ trì cuộc họp thống nhất Biên bản kiểm tra, giám sát. Trưởng Đoàn hoặc người được phân cơng trình bày nội dung Biên bản kiểm tra, giám sát. Các thành viên trong Đồn có ý kiến bổ sung, làm rõ nếu thấy cần thiết. Biên bản bao gồm các nội dung:
Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự; -
Phạm vi, nội dung kiểm tra, giám sát; -
Thực trạng của nội dung, đối tượng kiểm tra, giám sát; -
Cơ sở đánh giá, kết luận về nội dung, đối tượng kiểm tra, giám sát; -
Các ý kiến giải trình, bảo lưu của đối tượng kiểm tra, giám sát (nếu có); -
114
Đề xuất, kiến nghị biện pháp khắc phục những hạn chế, sai sót, vi phạm; -
Ký xác nhận của các bên có liên quan: Các thành viên trong Đồn có trách -
nhiệm bàn giao lại hồ sơ tài liệu gốc, hồ sơ, tài liệu không cần thu thập theo quy định khi kết thúc cuộc kiểm tra, giám sát.
Báo cáo và phê duyệt kết quả cuộc kiểm tra, giám sát
Chậm nhất 03 ngày làm việc từ ngày Biên bản kiểm tra, giám sát được ký, Trưởng Đồn có trách nhiệm báo cáo cấp có thẩm quyền thành lập Đồn (Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc) xem xét thông qua kết quả kiểm tra, giám sát. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát và ý kiến giải trình của đối tượng kiểm tra, giám sát, cấp có thẩm quyền (Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc) phải phê duyệt kết luận kiểm tra/thông báo kết quả giám sát bằng văn bản và được Ban đầu mối gửi tới đối tượng kiểm tra/giám sát và các tổ chức cá nhân có liên quan theo quy định để làm cơ sở triển khai thực hiện. Kết luận kiểm tra/thông báo kết quả giám sát phải được lưu trữ theo quy định.
Kiểm tra đột xuất
Trong trường hợp cấp bách hoặc thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, HĐQT hoặc TGĐ quyết định thành lập Đoàn kiểm tra đột xuất để xem xét, đánh giá, thẩm tra, xác minh và kết luận về một đối tượng kiểm tra, giám sát hoặc một nội dung, lĩnh vực cụ thể.
Quy định về bảo mật và lưu trữ báo cáo, hồ sơ, tài liệu kiểm tra, giám sát Trong quá trình thực hiện kiểm tra, giám sát, Đồn kiểm tra, đối tượng kiểm tra, giám sát, các tổ chức và cá nhân có liên quan có trách nhiệm bảo mật các hồ sơ tài liệu, các báo cáo liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước, Tổng công ty và đơn vị về công tác bảo mật. Hồ sơ, tài liệu kiểm tra, giám sát phải được lưu trữ theo quy định của Tổng công ty, đơn vị để các tổ chức và cá nhân có thẩm quyền khai thác và triển khai thực hiện có hiệu quả kết luận kiểm tra và thơng báo kết quả giám sát.
115
KẾT LUẬN
Quản lý nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức nào. Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, quá trình hội nhập kinh tế diễn ra ngày càng sâu rộng thì hoạt động quản lý nhân lực càng cần chú trọng và đầu tư hơn nữa cả về nhân lực và trí lực. Hoạt động này không chỉ chịu sự tác động của mơi trường luật pháp, văn hóa, kinh tế - xã hội, sự phát triển của khoa học – kỹ thuật công nghệ, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế mà còn chịu sự tác động của các yếu tố nội tại của doanh nghiệp như văn hóa, nhân lực hiện có, tác phong lãnh đạo, trình độ khoa học – kỹ thuật,…
Đối với Ban Quản lý dự án điện, kể từ khi thành lập cho đến nay đã trải qua nhiều biến động về nhân lực, nhưng Ban vẫn từng bước phát triển do chưa có đủ nguồn nhân lực để thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao cho. Kinh nghiệm quản lý nhân lực tại Ban quản lý dự án điện nói riêng và Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – CTCP nói chung cho chúng ta thấy rõ được vai trò cơ bản và trọng yếu của hoạt động này trong sự phát triển, tồn tại của doanh nghiệp, tổ chức. Chỉ có chú trọng đế cơng tác phát triển đào tạo, tuyển dụng thì có thể quản lý tốt người lao động, tận dụng, giữ chân được những lao động có năng lực, có trình đơ chun mơn và kinh nghiệp lâu năm.
Qua khảo sát cũng như tình hình thực tế cho thấy hoạt động quản lý nhân lực tại Ban đã đạt được một số thành tựu nhất định về công tác lương thưởng, tuyển dụng, đào tạo nhân lực. Tuy nhiên, công tác quản lý nhân lực tại Ban vẫn còn những hạn chế cần khắc phục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành, của xã hội như: công tác hoạch định nhân lực trong dài hạn, công tác tuyển dụng, kế hoạch đào tạo, mức độ công bằng trong trả thù lao và chế độ phúc lợi cho người lao động. Đặc biệt là công tác kiểm tra, giám sát quản lý nhân lực còn gặp nhiều bất cập.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp năng lượng là ngành mũi nhọn của đất nước thì tất yếu các dự án công nghiệp điện hoạt động không hiệu quả sẽ gây ảnh hưởng chung cho nhiều ngành khác, thậm chí kéo theo là sự chậm phát triển của
116
tồn xã hội. Do đó để đáp ứng u cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì ngành điện nói chung và Tổng Công ty Điện lực Việt Nam nói riêng, trong đó có Ban Quản lý dự án điện cần hoạch định nhân lực sát với nhu của đơn vị tuyển dụng nhân lực đúng chất lượng và đủ nhu cầu, nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nhân lực trong thời đại công nghệ số, xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát quản lý nhân lực một cách có hệ thống logic và bám sát với các nội quy, quy chế của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP. Lãnh đạo Ban cùng toàn thể CBCNV cần cố gắng rà sốt và cải tiến cơng tác quản lý nhân lực để có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được cấp trên giao, thích ứng với thời đại cơng nghệ số, đồng thời nghĩ đến việc cạnh tranh về nhân lực với các nước trong khu vực cùng ngành, một đội ngũ nhân lực có năng lực vượt trội để vươn ra thế giới.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Quản lý dự án điện,2019. Báo cáo tăng giảm lao động năm 2019, Ban Quản lý dự án Điện, Phịng Tổ chức – Hành chính.
2. Ban Quản lý dự án điện,2020. Báo cáo tăng giảm lao động năm 2020, Ban Quản lý dự án Điện, Phòng Tổ chức – Hành chính.
3. Ban Quản lý dự án điện, 2021. Báo cáo tăng giảm lao động năm 2021, Ban Quản lý dự án Điện, Phịng Tổ chức – Hành chính.
4. Ban Quản lý dự án điện, 2019. Kế hoạch định biên lao động của Ban quan lý dự
án điện năm 2019.
5. Ban Quản lý dự án điện,2020. Kế hoạch định biên lao động của Ban quan lý dự
án điện năm 2020.
6. Ban Quản lý dự án điện,2021. Kế hoạch định biên lao động của Ban quan lý dự
án điện năm 2021.
7. Ban Quản lý dự án điện,2020. Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý dự
án Điện số 242/QĐ-DAĐ ngày 1/7/2020.
8. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 2009. Thông tư 17/2009/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003
9. Trần Kim Dung, 2006. Quản trị Nhân lực. Hà Nội: Nhà хuất bản Thống kê. 10. Рhạm Văn Dũng và cộng sự, 2012. Kinh tế chính trị Đại cương. Hà Nội: Nhà хuất bản Đại học Quốc giа.
11. Vũ Thùу Dương và Hоàng Văn Hải, 2008. Giáо trình quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà Хuất bản Thống kê.
12. Nguуễn Vân Điềm và Nguуễn Ngọc Quân, 2013. Quản trị Nhân lực. Hà Nội: Nhà хuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
13. Nguуễn Trọng Điều, 2003, Quản trị Nhân lực. Hà Nội: Nhà хuất bản Chính trị Quốc Giа.
14. Рhаn Huу Đường, 2011. Giáо trình Quản lý Nhà nước. Hà Nội: Nhà хuất bản Đại học Quốc giа.
118
15. Đоàn Thu Hà và Nguуễn Ngọc Huуền, 2002, Giáо trình Khоа học Quản lý, tậр II Hà Nội: Nhà хuất bản Khоа học kỹ thuật.
16. Trần Thị Ngọc Hằng (2012), Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện hoat động
quản trị nhân lực tại Ban Quản lý dự án thuộc Sở Xây dựng tỉnh Long An”, Trường
Đại học Kinh tế TP.HCM.
17. Lê Minh Khuê, 2018, Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nhân lực tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
18. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Рhát triển nhân lực trоng dоаnh nghiệр nhỏ và vừа ở
Việt Nаm trоng quá trình hội nhậр kinh tế. Luận án tiến sĩ. Hà Nội: Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân.
19. Hồ Quốc Phương, 2011, Đào tạo và phát triển nhân lực tại Tổng công ty Điện
lực Đà Nẵng.
20. Huỳnh Văn Tín (2013), Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Hoàn thiện hoạt động quản
trị nhân lực tại Ban Quản lý dự án điện miền Nam thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam.
21. Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP, Quy chế đào tạo, 2011. 22. Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP, Quy chế tuyển dụng lao động kèm quyết định số 737/QĐ-ĐLDK ngày 24/12/2018 .
23. Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP, Quy chế lương của Công ty
mẹ theo nghị quyết số 04/NQ-ĐLDK ngày 02/1/2017.
24. Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – CTCP, Tờ trình kế hoạch hoạt động
sản xuất kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025.
25. Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP, Quy chế đào tạo, 2011 26. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2013, Quản lý nhân lực trong tổ chức công, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
27. Thủ tướng Chính phủ, 2004, Nghị định 205/2004/NĐ-CP Quy định hệ thống
thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước.
Trần Xuân Tuấn, 2015, Quản lý nhân lực tại Tổng cơng ty TNHH Thí nghiệm điện