Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH xuất nhập khẩu liên phong (Trang 48 - 53)

5. Cấu trúc luận văn

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu

Phương pháp nghiên cứu định tính: là phương pháp chủ đạo được tác giả sử dụng trong luận văn của mình. Tác giả sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp trong luận văn của mình:

Dữ liệu sơ cấp: Đây là nguồn dự liệu mà tác giả tự thu thập được. Tác giả tiến hành lấy ý kiến cá nhân thông qua phỏng vấn trực tiếp, gửi mẫu hỏi. Đối tượng thu thập dữ liệu là các thành viên trong Ban tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, Cán bộ, cơng

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn về KTQT CP Tìm hiểu lý luận

KTQTCP tại DN XNK

Nghiên cứu định tính (sơ bộ)

Khảo sát bằng bảng câu hỏi (n = 20)

Phân tích thực trạng KTQTCP tại cơng ty TNHH XNK Liên Phong

Xử lý số liệu

Nhận xét đánh giá kết quả

39

nhân viên trong Ban Tài chính Kế tốn, Ban Cơng nghệ thơng tin, Phịng thương mại quốc tế, Phòng kinh doanh.... Nội dung của các cuộc phỏng vấn và bảng hỏi tập trung vào công tác tổ chức quản trị CP, hoạch định nguồn lực doanh nghiệp: Xây dựng định mức CP; phân loại các CP; lập dự tốn, kế hoạch; xác định đối tượng chịu phí, tiêu thức phân bổ; ghi nhận CP phát sinh và đánh giá thực hiện; lập báo cáo quản trị phục vụ nhu cầu thông tin.

Dữ liệu thứ cấp: Trong luận văn nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu có sẵn tại Cơng ty TNHH XNK Liên Phong: Mơ hình tổ chức, Quyết định của Ban Tổng giám đốc, Công văn, văn bản ban hành liên quan đến quản lý CP kinh doanh… Quy chế sử dụng CP tại các phòng/ban; các hồ sơ, chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp liên quan CP, hệ thống báo cáo tài chính tại cơng ty; quy trình kế hoạch hóa, quy chế điều hành giá, ...

Phương pháp thu thập dữ liệu:

Thứ nhất, phương pháp quan sát: Quan sát cách thức tuân thủ quy trình quản lý CP theo quy định ban hành; cách thức quản lý, giám sát và đánh giá kế tốn CP tại các Cơng ty XNK để đạt được mục tiêu chung. Quan sát cách lập, luân chuyển và quản lý chứng từ kế toán; phương pháp hạch tốn, ghi sổ và lập báo cáo tài chính liên quan đến KTQTCP, thu thập đầy đủ các thông tin về đối tượng nghiên cứu. Từ những thơng tin thu thập được, phân tích đánh giá mức độ phù hợp và hiệu quả của quy trình KTQTCP; đánh giá sự kết hợp giữa KTQT và kế tốn tài chính trong cơng tác kế tốn của Cơng ty TNHH XNK Liên Phong. Vận dụng kiến thức lý luận đã nghiên cứu kết hợp với thực tế quan sát, đưa ra các ý kiến nhằm hoàn thiện cho các vấn đề nghiên cứu được đặt ra.

Thứ hai, phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, ngoài thực hiện phương pháp quan sát, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp để thu thập các dữ liệu sơ cấp, thu thập danh mục các đầu tài liệu thứ cấp phục vụ mục đích nghiên cứu. Phương pháp phỏng vấn đem lại những thông tin vô cùng quan trọng trong việc đánh giá mức độ phù hợp của quy trình hiện, mức độ hài lịng của các đối tượng tham gia phỏng vấn đối với vấn đề quản trị CP. Đây là kênh thông tin mang lại cái nhìn đa chiều và là cơ sở để tìm ra các vấn đề quản lý cần phải giải quyết.

40

Thiết kế bảng câu hỏi:

Bảng câu hỏi là một công cụ để thu thập dữ liệu, bao gồm tập hợp các câu hỏi và câu trả lời được sắp xếp theo một logic nhất định. Nó được coi là phương tiện để giao tiếp giữa người nghiên cứu và người trả lời trong tất cả các phương pháp phỏng vấn. Nội dung của bảng hỏi (phụ lục đính kèm) được thiết kế theo hình thức trắc nghiệm để người được khảo sát dễ chọn lựa phương án trả lời. Đối với nghiên cứu này, tác giả đã thiết kế một Bảng hỏi khảo sát bao gồm các nội dung chính sau:

Phần 1: Phần này đưa ra các thông tin cá nhân để người khảo sát điền: Họ tên, tuổi , giới tính, chức vụ, số năm kinh nghiệm, điện thoại liên hệ, email,…

Phần 2: Phần này gồm các câu hỏi về nguyên nhân gây ra điểm yếu trong KTQTCP xuất phát từ Công ty, thị trường hay nhân viên và các nguyên nhân khác.

Phần 3: Phần này gồm các câu hỏi về các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng KTQT CP tại CT XNK Liên Phong. Sử dụng phương pháp thang đo quan trọng.

Chi tiết bảng hỏi xem Phụ lục 1.

Quá trình thực hiện:

Sau khi tổng hợp các mẫu điều tra, tác giả phân tổ ý kiến đánh giá về nguyên nhân gây ra yếu điểm về KTQT CP, chia làm 5 bậc:

- Hồn tồn khơng phổ biến: thang điểm 1 - Khơng có ý kiến: thang điểm 2

- Ít phổ biến: thang điểm 3 - Phổ biến: Thang điểm 4 - Rất phổ biến: thang điểm từ 5

Tương tự như khảo sát nguyên nhân của những tồn tại về KTQTCP, khảo sát về các giải pháp nâng cao chất lượng KTQTCP cũng sử dụng phương pháp đánh giá mức độ quan trọng theo thang điểm từ 1-5, với mức độ 1 là không quan trọng và 5 là rất quan trọng:

- Giải pháp không quan trọng: thang điểm 1 - Giải pháp ít quan trọng: thang điểm 2

- Giải pháp quan trọng bình thường: thang điểm 3 - Giải pháp quan trọng: thang điểm 4

41 - Giải pháp rất quan trọng: thang điểm 5

2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu, xử lý thơng tin

Phân tích dữ liệu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá… để phân tích dữ liệu.

Xử lý thông tin thu thập được: Từ những dữ liệu đã thu thập được tại Công ty TNHH XNK Liên Phong tác giả đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế tốn quản CP tại Cơng ty TNHH XNK Liên Phong.

2.2.3. Phương pháp thống kê mơ tả và phân tích số liệu thống kê mơ tả

Phương pháp phân tích thống kê mơ tả là giai đoạn cuối của quá trình nghiên cứu thống kê, từ các biểu hiện về lượng, nêu lên một cách khái quát bản chất và tính quy luật của các hiện tượng. Khi phân tích thống kê, người ta căn cứ vào các tài liệu báo cáo và điều tra đã được tổng hợp để tính tốn các chỉ tiêu cần thiết, hiển thị các chỉ tiêu đó dưới dạng số liệu hoặc đồ thị, sau đó rút ra kết luận đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, từ đó đề xuất các phương án giải quyết vấn đề.

2.2.4. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng các số liệu cụ thể về vấn đề đang nghiên cứu để phân tích từng khía cạnh của vấn đề đó, từ đó so sánh các nhân tố liên quan, tương đồng ở các đối tượng. Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để so sánh các hiện tượng nhằm tìm ra ngun nhân, từ đó đưa ra cách thức giải quyết. Cụ thể các dạng so sánh như sau:

So sánh số thực hiện kỳ này với dự tốn đề ra của Cơng ty XNK Liên Phong, xem xét xem Cơng ty XNK Liên Phong có vượt dự tốn ban đầu khơng?

So sánh giữa năm sau với năm trước để thấy được tình hình biến động doanh thu, CP và kết quả kinh doanh của công ty.

So sánh theo chiều ngang để thấy sự biến động về cả tuyệt đối và tương đối của một khoản mục nào đó qua các năm.

42

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thông qua chương 2 tác giả đã khái quát về quy trình nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu sử dụng. Đặc biệt tác giả sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp trong luận văn của mình, đây là nguồn dự liệu mà tác giả tự thu thập được. Tác giả tiến hành lấy ý kiến cá nhân thông qua phỏng vấn trực tiếp, gửi mẫu hỏi. Đối tượng thu thập dữ liệu là các thành viên trong Ban tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Cán bộ, cơng nhân viên trong Ban Tài chính Kế tốn, Ban Cơng nghệ thơng tin, Phịng thương mại quốc tế, Phòng kinh doanh.... Nội dung của các cuộc phỏng vấn và bảng hỏi tập trung vào công tác tổ chức quản trị CP, hoạch định nguồn lực doanh nghiệp: Xây dựng định mức CP; phân loại các CP; lập dự tốn, kế hoạch; xác định đối tượng chịu phí, tiêu thức phân bổ; ghi nhận CP phát sinh và đánh giá thực hiện; lập báo cáo quản trị phục vụ nhu cầu thông tin. Đồng thời, tác giả sử dụng bảng câu hỏi, nó được coi là phương tiện để giao tiếp giữa người nghiên cứu và người trả lời trong tất cả các phương pháp phỏng vấn.

43

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY TNHH XNK LIÊN PHONG

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH xuất nhập khẩu liên phong (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)