Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện kế toán quản trị

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH xuất nhập khẩu liên phong (Trang 70)

5. Cấu trúc luận văn

3.5. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện kế toán quản trị

quản trị tại Công ty TNHH XNK Liên Phong

3.5.1 Hạn chế

Thứ nhất về phân loại chi phí: cơng ty phân loại CP chưa thực sự mang tính

khoa học, chuyên sâu theo hướng cung cấp thông tin kịp thời, tin cậy phục vụ cho công tác quản trị DN mà phần nhiều phục vụ cho KTTC. Công ty chưa phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí và mục đích ra quyết định: chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được, chi phí cơ hội, chi phí chìm.

Thứ hai về lập định mức và dự tốn chi phí

Cơng ty chưa linh hoạt trong lập dự tốn, dự tốn này cịn mang tính hình thức, chưa đáp ứng theo sự thay đổi của thị trường, dự tốn chi phí chủ yếu dựa vào kế hoạch tiêu thụ. Ban lãnh đạo Công ty căn cứ vào kế hoạch để phân chia chi phí về các đội bán hàng, chính vì thế dự tốn cịn mang tính áp đặt và chủ quan, chưa dựa vào tiềm lực và khả năng thực hiện của các Công ty.

Công ty hiện tại chỉ lập dự toán tĩnh và lên kế hoạch cho cả năm. Lập dự toán linh hoạt và chia nhỏ thời gian lập dự toán (theo tháng, ) là nhu cầu cần thiết để Cơng ty có những thơng tin kịp thời cho nhà quản trị trong việc ra quyết định trong các tình

4.8 4.6 4.5 4.3 4 3 2.5 2.4 2.2 0 1 2 3 4 5 6 GP2 GP3 GP1 GP5 GP4 GP8 GP9 GP7 GP6

61

huống khác nhau, đặc biệt là trong thời đại phát triển như hiện nay, độ nhạy bén thông tin là một yếu tố mang tính sống cịn.

Thứ ba: phân tích thơng tin phục vụ ra quyết định:

Tổ chức hệ thống báo cáo quản trị và báo cáo phân tích quản trị chưa được xây dựng, chưa phát huy được vai trị của thơng tin QTCP vào việc ra quyết định của nhà quản trị. Cơng ty khơng có các báo cáo nhanh về chi phí phát sinh, khơng tổ chức báo cáo chi tiết về chi phí của từng đơn vị theo cách ứng xử của chi phí. Các thơng tin chi phí thực hiện cho từng đơn vị chỉ được theo dõi trên sổ chi tiết chi phí từng loại theo nội dung kinh tế lập theo KTTC. Các thơng tin này trên các sổ khơng có tính chất đối chiếu, so sánh giữa dự tốn và thực hiện cho nên khơng mang tính chất tư vấn hay đánh giá hiệu quả hoạt động cho các bộ phận và các tổ đội bán hàng. Chính vì vậy dự tốn của Cơng ty được lập chỉ phát huy được vai trò quan trọng trong việc làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện bán hàng.

Cơng tác phân tích chi phí hay đánh giá hiệu quả KD cơ bản là thực hiện phân tích BCTC trên cơ sở bức tranh tổng thể của kết quả KD trong năm. Việc phân tích chi phí để ra các quyết định ngắn hạn, dài hạn có thể nói là chưa có, vì các chi phí chưa được phân loại một cách khoa học nhằm hướng tới việc cung cấp thông tin cho quản trị trong ngắn và dài hạn. Ngồi ra các thơng tin cịn thiếu tính hệ thống, thiếu đồng bộ và có độ trễ lớn.

3.5.2. Nguyên nhân

 Nguyên nhân khách quan:

Một là KTQTCP mặc dù là một trong hai phân hệ của kế toán nhưng mức độ ứng dụng của nó ở các nước kém và đang phát triển phần lớn còn manh nha, chưa thành nề nếp. Ở các nước phát triển, KTQTCP được hình thành, xây dựng và phát triển đã lâu, sức ảnh hưởng của những thông tin này đối với nhà quản trị rất rõ ràng. Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, ngồi các DN lớn hoặc các DN có vốn đầu tư nước ngồi, hầu hết các DN còn lại mức độ ứng dụng của KTQTCP cịn hạn chế. Vì vậy các thơng tin kế tốn cung cấp cũng chưa thực sự phát huy được hiệu quả của nó đối với quản trị DN.

62

kinh tế, ngành thương mại XNK cũng đối mặt với nhiều thử thách do sự biến động mạnh của giá nguyên liệu, tiền cơng và dịch vụ vận chuyển Logistic. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiêp trong việc tổ chức kinh doanh để vượt qua giai đoạn khủng hoảng. Theo đó, các cơng ty cố gắng tinh giản bộ máy hoạt động, tối thiểu hố chi phí mọi mặt.

Nguyên nhân chủ quan

Một là nhận thức của DN về vai trò của KTQTCP chưa đầy đủ. KTQTCP chỉ mới dừng lại ở việc lập dự toán làm cơ sở kế hoạch cho thực hiện bán hàng. Các nhà quản trị chưa có thói quen, nhu cầu sử dụng thông tin QTCP cho việc ra các quyết định chi phí. Đây cũng là điểm yếu chung của hầu hết các nhà quản trị DN Việt Nam hiện nay.

Hai là trong khi các chi phí rất đa dạng và phức tạp thì cơng tác phân loại và kiểm sốt, cập nhật chi phí tại cơng ty phát sinh chi phí chưa rõ ràng. Nguồn ghi nhận CP của KTQT vẫn phụ thuộc rất nhiều vào nhập liệu của bộ phận KTTC vì vậy việc nhập liệu phân loại CP phục vụ cho KTTC khơng phản ánh chính xác cho KTQTCP.

Ba là cơng ty khơng có hệ thống báo cáo quản trị chi phí nên khơng đáp ứng được nhu cầu thơng tin kịp thời, chính xác cho quản trị DN trong việc ra quyết định ngắn hạn và dài hạn. Công ty chưa tổ chức được hệ thống TK và hệ thống sổ sách để phản ánh thông tin QTCP. Do vậy, các thông tin QTCP chưa được cập nhật kịp thời, chưa được trình bày một cách có hệ thống.

63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Tại Chương 3, luận văn đã khái quát được tổng quan về Công ty XNK Liên Phong, khái quát được đặc điểm tổ chức kế tốn, vai trị, chức năng của KTQT trong mối quan hệ với các phần hành khác. Luận văn cũng đã tập trung phản ánh thực trạng KTQTCP trên các khía cạnh như phần cơ sở lý luận đã trình bày: phân loại CP, lập dự tốn CP, phân tích biến động để kiểm sốt CP và thông tin phục vụ ra quyết định kinh doanh. Từ tất cả những thông tin luận văn đã thu thập được, thơng qua các phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu đã được nghiên cứu và học hỏi, tác giả chỉ ra được những hạn chế và tìm ra ngun nhân của những hạn chế đó tại cơng ty TNHH XNK Liên Phong.

64

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY TNHH XNK LIÊN PHONG

TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1. Định hướng cơng tác kế tốn quản trị chi phí

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả KTQTCP phù hợp với cơ chế quản lý của Nhà

nước, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và tiếp cận gần hơn với thông lệ quốc tế. Hướng tới chuyển đổi lập và trình bày báo cáo quản trị theo chuẩn mực kế toán quốc tế. Theo dự thảo đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế vào Việt Nam (IFRS), giai đoạn 1 từ 2022 đến 2025 áp dụng IFRS tự nguyện, giai đoạn 2 từ 2025 bắt buộc áp dụng. Do vậy kế tốn quản trị với vai trị song hành trong hệ thống thơng tin kế tốn, cũng phải chuyển mình để tiếp thu và áp dụng chuẩn mực quốc tế, đảm bảo xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả KTQTCP phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt

động kinh doanh mặt hàng sữa bột dành riêng cho mẹ và bé, phù hợp với quy mô doanh nghiệp để phát huy được hết giá trị thơng tin kế tốn quản trị mang lại.

Thứ ba, xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa KTQT với kế tốn tài chính trong

q trình xử lý thơng tin tạo thành một hệ thống thông tin linh hoạt và cập nhật giữa các bộ phận trong doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc tôn trọng, không phá vỡ cơ cấu tổ chức hay làm xáo trộn quá nhiều về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Việc tổ chức thu thập thông tin ban đầu là rất cần thiết và phải được đơn vị thiết kế phù hợp và khoa học, phục vụ hiệu quả cho công tác của cả hai phân hệ kế toán trên.

4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH xuất nhập khẩu Liên Phong TNHH xuất nhập khẩu Liên Phong

4.2.1. Về công tác phân loại chi phí

Hiện nay cơng ty cơng ty chỉ mới thực hiện phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.

Công ty cần bổ sung thêm cách phân loại theo cách ứng xử của Chi phí bao gồm biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Tác giả đề xuất phân loại chi phí theo phương án này như sau:

65

Bảng 4.1: Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Nội dung Mức độ hoạt động Biến phí Định phí CP hỗn hợp 1.Chi thanh toán cá nhân

-Tiền lương X

-Phụ cấp lương X

-Các khoản đóng góp X

2.Chi thanh tốn quản lý hành chính

-Tiền điện X

-Tiền nước X

-Tiền văn phòng phẩm X

-Mua sắm CCDC văn phòng X

-Cước điện thoại X

-Cước bưu chính X

-Cước Internet X

-Hội thảo, tiếp khách X

3.Chi cho cơng tác phí

-Chi tiền vé tàu xe đi công tác X

-Phụ cấp công tác X

-Khốn cơng tác phí X

4. Chi thanh tốn cho bộ phận vận chuyển

-Chi nhiên liệu cho oto vận chuyển hàng tháng X

-Khoán rửa xe hàng tháng X

-Chi bảo dưỡng, bảo hiểm xe oto X

5.Chi sửa chữa TSCĐ

-Sửa chữa oto X

-Sửa chữa văn phòng X

-Sửa chữa kho bãi X

6.Chi mua sắm TSCĐ X

7.Chi khác

-Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn X

-Chi bảo hiểm tài sản X

-Chi khác X

Nguồn: Tác giả

Công ty cần bổ sung thêm cách phân loại chi phí phục vụ cho việc ra quyết định: Chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch, chi phí chìm,... Để theo dõi và phân loại chi phí theo tác giả cơng ty cần:

Thứ nhất, hồn thiện hệ thống chứng từ kế tốn: sử dụng những chứng từ đã

66

số chứng từ kế toán quản trị cần thiết để phản ánh các nội dung thơng tin thích hợp với yêu cầu và mục đích của quản trị nội bộ.

Thứ hai, thiết kế hệ thống tài khoản kế toán chi tiết phục vụ cho cơng tác kế

tốn quản trị chi phí: Trên cơ sở hệ thống tài khoản của kế tốn tài chính cần xây dưng một hệ thống tài khoản chi tiết để tập hợp, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho quản trị nội bộ một cách khoa học.

4.2.2. Về công tác xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí

Xây dựng định mức

Tác giả kiến nghị cần xây dựng định mức chi phí và lập dự tốn một cách đồng bộ. Bởi định mức và dự tốn có mối quan hệ mật thiết, định mức là cơ sở để xây dựng dự toán, nếu hệ thống định mức xây dựng thiếu chính xác thì dẫn đến dự tốn doanh nghiệp sẽ khơng chuẩn và ngược lại. Hệ thống định mức cần được bổ sung tại công ty như: định mức cơng tác phí cho từng cấp bậc, định mức tiếp khách cho từng cấp bậc, định mức CPBH, CPQLDN, CP tài chính,...

Lập dự tốn chi phí

Hiện nay cơng ty đang lập toán đang sử dụng dự toán tĩnh và lập kế hoạch cho cả năm. Để quản lý thực sự có hiệu quả, theo tác giả cơng ty nên lập dự tốn linh hoạt và chia nhỏ thời gian lập dự tốn. Lập dự tốn chi phí linh hoạt cho từng mức độ sản lượng, nhằm dự kiến chi phí cho các mức hoạt động khác nhau để có thể chủ động được về nguồn hàng, điều động hàng hóa từ những nơi có nhu cầu thấp về nơi có nhu cầu cao, đồng thời là cơ sở để so sánh với mức độ sản lượng thực tế sau khi tiêu thụ để nâng cao khả năng kiểm soát chi phí nhiều mức độ sản lượng đó. Chia nhỏ kỳ lập dự toán giúp kế hoạch và thực tế sát lại gần hơn, giúp cho các công tác chuẩn bị nguồn lực, trang thiết bị phục vụ tiêu thụ kinh doanh được chủ động và kịp thời, bên cạnh đó việc chia nhỏ thời gian lập dự tốn giúp cho nhà quản trị có thể thay đổi những quyết sách kinh doanh nhạy bén hơn, tránh việc hướng theo hoàn thành mục tiêu đã đề ra từ đầu năm nhưng lại khơng cịn phù hợp với xu hướng biến động của thị trường.

Dự toán linh hoạt được xây dựng dựa trên mơ hình ứng xử của chi phí. Trình tự lập dự tốn linh hoạt có thể được khái quát qua các bước sau:

67

Bước 2: Xác định cách ứng xử của chi phí, tức phân loại chi phí thành biến phí và định phí

Bước 3: Xác định biến phí đơn vị dự tốn: Biến phí đơn vị dự tốn = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑚ứ𝑐 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛

Bước 4: Xây dựng dự tốn linh hoạt Đối với biến phí:

Tổng biến phí đã điều chỉnh = Mức độ hoạt động thực tế X Biến phí đơn vị dự toán

Đối với định phí: định phí khơng thay đổi vì doanh nghiệp vẫn nằm trong phạm vi hoạt động liên quan.

Dự tốn chi phí bán và chi phí quản lý doanh nghiệp cần thay đổi Dự toán CPBH:

Dự toán CPBH = Dự toán định phí bán hàng + Dự toán biến phí bán hàng

Dự báo định phí bán hàng: dự báo yếu tố này cần phân tích đầy đủ các dữ liệu trong quá khứ của doanh nghiệp. Các mơ hình hồi quy cho phép tách biệt các thành phần định phí và biến phí bán hàng, đồng thời làm cơ sở tính tốn tỷ lệ thay đổi dự kiến:

Dự toán định phí bán hàng = Định phí bán hàng thực tế kỳ trước X Tỷ lên tăng (giảm) theo dự kiến

Dự tốn biến phí bán hàng: Các biến phí bán hàng của DN có thể là biến phí trực tiếp như hóa hồng, lương nhân viên bán hàng,... Biến phí gián tiếp là những chi phí liên quan đến từng bộ phận bán hàng như chi phí bảo trì, hỗ trợ bán hàng,... và thường được dự toán trên cơ sở số lượng bán hàng dự toán hoặc xác định mọt tỷ lệ % theo thống kê kinh nghiệm

Dự toán biến phí bán hàng = Dự toán biên phí đơn vị bán hàng X Sản lượng tiêu thụ theo dự toán

Hoặc

Dự toán biến phí bán hàng = Dự toán biến phí trực tiếp X Tỷ lệ biến phí theo dự kiến

Dự toán CPQLDN: tương tự như dự toán CPBH việc lập dự toán CPQLDN

68

Dự toán CPQLDN = Dự toán biến phí đơn vị QLDN X Sản lượng tiêu thụ theo dự toán

Hoặc

Dự toán biến phí QLDN = Dự toán biến phí trực tiếp X Tỷ lệ biến phí QLDN

4.2.3. Giải pháp về đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí

Thẻ điểm cân bằng là cơng cụ được tác giả sử dụng để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí trong cơng ty.

Để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tác giả căn cứ vào mục tiêu và quy trình vận hành nội bộ của cơng ty. Bộ tiêu chí bao gồm: mục tiêu, người chịu trách nhiệm đo, tần suất đo và công thức đo. Do điều kiện về thời gian và kiến thức nên tác giả dừng lại ở các chỉ tiêu trên, phần tính tốn và phân tích các trọng số xin phép được bổ sung trong những nghiên cứu tiếp theo.

Bảng 4.2: Chỉ tiêu đánh giá trung tâm chi phí

STT Mục tiêu

Người chịu trách

nhiệm

Người chịu trách

nhiệm đo suất đo Tần Công thức

1

Tối thiếu hóa chi phí tại các bộ phận Trưởng TTCP Trưởng phòng Tháng

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH xuất nhập khẩu liên phong (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)