PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 41)

2.1. Quy trình nghiên cứu

Về quy trình nghiên cứu, tác giả đƣa ra những lý luận cơ bản, cùng với cơ sở khoa học về huy động vốn của NHTM. Thơng qua đó có những cơ sở để tiến hành đánh giá, phân tích và thu thập số liệu. Tiến hành phƣơng pháp phân tích để đánh giá khách quan về các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại NHTM bao gồm phân tích các số liệu, các chỉ tiêu định lƣợng để đánh giá thực trạng và từ đó đƣa ra các điểm đạt đƣợc, những tồn tại và hạn chế. Cuối cùng là đƣa ra giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc.

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu

Vấn đề cần nghiên cứu

Huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc

Cơ sở khoa học nghiên cứu

Hoạt động huy động vốn của NHTM Các hình thức huy động vốn của NHTM Hiệu quả huy động vốn của NHTM

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn của NHTM

Đánh giá thực trạng

Huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc thông qua thu thập và xử lý số liệu

Những kết quả đạt đƣợc Hạn chế và nguyên nhân

Giải pháp và định hƣớng phát triển

Giải pháp huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc

2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu về huy động vốn có nghĩa là khi tiếp cận một vấn đề cụ thể liên quan đến huy động vốn phải xem xét, đặt nó trong một hệ thống mối quan hệ nhất định (hệ thống về cơ chế chính sách; hệ thống liên quan đến lĩnh vực hoạt động chủ yếu của ngân hàng; hệ thống nghiệp vụ ngân hàng từ huy động đến cho vay; hệ thống liên quan đến năng lực hoạt động…)...

Tiếp cận có sự tham gia và tiếp cận thực tiễn: Xem xét phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốn cần phải tiếp cận có sự tham gia của các đối tƣợng (tổ chức, cá nhân) đƣợc ngân hàng huy động vốn để đánh giá về nhu cầu của họ và khả năng đáp ứng từ phía ngân hàng; các đối tƣợng tham gia trực tiếp vào quá trình nghiệp vụ huy động vốn (từ nhà quản lý đến các nhân viên nghiệp vụ…)...; Xem xét thực tiễn các hoạt động liên quan đến huy động vốn của Ngân hàng.

* Phương pháp thu thập thông tin

Chủ yếu đƣợc sử dụng để thu thập thông tin số liệu đã đƣợc các tổ chức, cá nhân nghiên cứu cơng bố có liên quan cụ thể: Kết quả các cơng trình nghiên cứu, bài báo của các tác giả liên quan đến huy động vốn; các Báo cáo, số liệu về tình hình thực hiện kế hoạch, kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc qua 3 năm 2018-2020…các văn bản chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và của Ngân hàng nhà nƣớc có liên quan.

2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu

2.3.1. Phương pháp xử lý thông tin số liệu

- Tổng hợp, chọn lọc thơng tin có liên quan phục vụ đề tài nghiên cứu: tổng hợp các số liệu đã điều tra, thu thập đƣợc.

- Công cụ sử dụng trong việc xử lý số liệu sau khi đã thu thập đó là phần mềm excel, máy tính cá nhân….

2..3.2. Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp phân tích thống kê:

cơng cụ chủ yếu trong phƣơng pháp này là sử dụng các chỉ tiêu thống kê đánh giá; Các bảng, biểu số liệu, các sơ đồ, biểu đồ, các số tuyệt đối, số tƣơng đối liên quan đến nội dung nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu phân tích tình huống:

Đƣợc sử dụng trong nghiên cứu phân tích các tình huống rủi ro và quản trị rủi ro mà khi thực hiện các xử lý số liệu số lớn không thể hiện đƣợc qua số liệu thống kê hoặc các điều tra, phân tích khác khơng bao trùm hết... Thơng qua phân tích tình huống cụ thể, từ đó phát hiện các tính đặc thù, khác biệt, mặc dù nó là hiện tƣợng đơn lẻ, nhƣng chúng ta vẫn tập trung phân tích đánh giá tình huống rủi ro và có thể đƣa ra những nhận định có giá trị khoa học.

- Phương pháp phân tích tổng hợp:

Phân tích tổng hợp kết hợp kết quả của một vài nghiên cứu để giải quyết một chuỗi các giả thuyết liên quan đến nghiên cứu. Đơn giản hơn, nó có thể coi là sự xác định phép đo chung của cỡ hiệu ứng, trong đó bình qn gia quyền có thể là kết quả của phân tích tổng hợp. Mục tiêu của phân tích tổng hợp là ƣớc lƣợng chính xác hơn cỡ hiệu thực so với cỡ hiệu ứng kém chính xác hơn trong các nghiên cứu riêng lẻ. Phân tích tổng hợp là một trong những phƣơng pháp quan trọng trong xem xét hệ thống, đánh giá có tính đại diện và độ phủ rộng cao.

- Phương pháp phân tích, đánh giá cho điểm:

Dựa trên kết quả thu thập ý kiến đánh giá, cho điểm của các đối tƣợng điều tra, tiến hành tổng hợp, phân tích, nhận diện mức độ, thứ tự xếp hạng ƣu tiên các vấn đề nghiên cứu liên quan đến hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc.

Ngoài các phƣơng pháp trên, trong những chiều cạnh, nội dung cụ thể, chúng tôi sử dụng thêm các phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế - xã hội; phƣơng pháp phân tích nhân tố tác động đến rủi ro, quản trị rủi ro và một số phƣơng pháp phân tích định tính, định lƣợng khác.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 tác giả đã đƣa ra quy trình nghiên cứu và nêu ra phƣơng pháp thu thập dữ liệu cũng nhƣ phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu với các phƣơng pháp:

- Phƣơng pháp phân tích thống kê.

- Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tình huống. - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KINH BẮC GIAI ĐOẠN 2018 – 2020

3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc nhánh Kinh Bắc

3.1.1. Lịch sử hình thành ngân hàng

Thực hiện theo Quyết định số 25/NHNN-TTGSNH ngày 25/04/2015 của NHNN về việc thành lập Ban chỉ đạo sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) vào Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV).

Quyết định số 589/QĐ-NHNN ngày 25/04/2015 của thống đốc NHNN về việc chấp thuận sáp nhập MHB vào BIDV. MHB Chi nhánh Bắc Ninh sáp nhập vào BIDV và lấy tên là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc và đi vào hoạt động từ ngày 23/05/2015. Hiện tại, Chi nhánh có trụ sở chính tại: Khu nhà ở và Dịch vụ công cộng Cát Tƣờng NEW, Lô CC03, Đƣờng Lý Thái Tổ, Phƣờng Ninh Xá, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt dộng của ngân hàng

Tính đến ngày 31/12/2021, BIDV Kinh Bắc có 65 cán bộ, mơ hình tổ chức gồm: Ban lãnh đạo và gồm có 5 khối (Khối Quản lý khách hàng; Khối Quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối Quản lý nội bộ; Khối trực thuộc).

− Khối Quản lý khách hàng gồm: Phòng Khách hàng (P. KH); − Khối Quản lý rủi ro gồm: Phòng Quản lý rủi ro (P. QLRR); − Khối Tác nghiệp gồm:

▪ Phòng Giao dịch khách hàng (P. GDKH); ▪ Tổ QL và DV Kho Quỹ (Tổ QLDVKQ); ▪ Phịng Quản trị tín dụng (P. QTTD) − Khối Quản lý nội bộ gồm:

▪ Tổ Kế hoạch - Tài chính(bao gồm tổ điện tốn); ▪ Tổ Hành chính - Nhân sự (bao gồm tổ văn phòng); − Khối trực thuộc gồm:

▪ Phòng giao dịch Đại Phúc; ▪ Phòng giao dịch Minh Khai; ▪ Phòng giao dịch Nguyễn Văn Cừ.

Mơ hình tổ chức của BIDV Kinh Bắc đƣợc minh họa qua Hình sau:

Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Kinh Bắc

* Chức năng của phòng Khách hàng

− Tham mƣu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng. − Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm. Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của Ngân hàng và trực tiếp đề xuất tín dụng với những khách hàng đủ điều kiện vay vốn. Theo dõi,

PGD Nguyễn Văn Cừ PGD Minh Khai PGD Đại Phúc P. QTTD Tổ QL DVKQ P.GDKH P.Quản lý rủi ro P. Khách hàng P.Quản lý nội bộ BAN GIÁM ĐỐC

quản lý tình hình hoạt động của khách hàng và thực hiện các công việc theo sự phân cơng của ban giám đốc.

* Nhiệm vụ chính của phòng Quản lý rủi ro

− Trực tiếp tham mƣu cho ban giám đốc và phổ biến các chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện cơng tác tín dụng phù hợp với điều kiện của chi nhánh. Tham mƣu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp. Xử lý, giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.

* Nhiệm vụ chính của Phịng quản trị tín dụng

− Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh theo quy trình của BIDV và của chi nhánh. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của Phịng, tn thủ đúng quy trình kiểm sốt nội bộ trƣớc khi giao dịch đƣợc thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

− Các nhiệm vụ khác theo sự phân cơng của ban lãnh đạo.

* Nhiệm vụ chính của các phịng Giao dịch khách hàng

− Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch khách hàng.

− Thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nƣớc và của BIDV, phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu nghi ngờ trong tình huống khẩn cấp. Thực hiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền và các quy định về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch với khách hàng.

* Nhiệm vụ chính của Tổ Quản lý và dịch vụ kho quỹ

− Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất, nhập quỹ.

− Tổ chức việc thực hiện nộp/ rút tiền mặt tại NHNN và các đơn vị liên quan; tổ chức việc tiếp quỹ, thu gom tiền tại các đơn vị trực thuộc, các ATM.

− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban lãnh đạo.

* Nhiệm vụ chính của phịng Quản lý nội bộ

− Tham mƣu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. Giúp việc Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

− Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ theo quy trình và trình Giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phịng/đơn vị có liên quan.

− Lập báo cáo, thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định.

− Đầu mối tham mƣu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về triển khai thực hiện công tác Tổ chức- nhân sự phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh. Thực hiện công tác văn thƣ theo quy định. Quản lý, sử dụng con dấu của chi nhánh...

− Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, kế tốn tổng hợp.

− Đề xuất tham mƣu với Giám đốc chi nhánh về việc hƣớng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế tốn, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ.

− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.

− Công tác điện toán: tổ chức quản trị, vận hành, theo dõi một phần hệ thống công nghệ thông tin tại Chi nhánh phục vụ cho hoạt động kinh doanh, phục vụ khách hàng tại Chi nhánh đảm bảo liên tục, an tồn và thơng suốt.

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2018 – 2020

Trong thời gian hoạt động kinh doanh kể từ thành lập cho đến nay, BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc đã liên tục phát triển về quy mô, về mạng lƣới, tổ chức, hoạt động đảm bảo an tồn, kết quả kinh doanh có lãi và đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Bắc Ninh đánh giá cao. Kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc thể hiện tóm tắt ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc trong 3 năm từ 2018-2020

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Thực tế Phần trăm (%) Thực tế Phần trăm (%) 1. Huy động vốn Tỷ đồng 564 675 814 111 19.68 139 20.59 2. Dƣ nợ Tỷ đồng 315 412 495 97 30.79 83 20.15 3. Tỷ lệ nợ xấu % 3.79 2.83 2.32 -0.96 - 25.33 -0.51 -18.02 4. Thu thuần DV Tỷ đồng 0.337 0.45 0.516 0.113 33.53 0.066 14.67 5. Lợi nhuận trƣớc thuế Tỷ đồng 4.99 6.89 7.65 1.9 38.08 0.76 11.03 6. Nhân sự Ngƣời 29 30 30 1 3.45 0 0.00 7. Số điểm giao dịch Điểm 3 3 3 0 0.00 0 0.00

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc qua các năm và tính tốn của tác giả

- Nguồn vốn huy động: Tính Đến 31/12/2020, tổng vốn huy động của BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc đạt 814 tỷ đồng, tăng 144% so với năm 2018, nhiều các hình thức sản phẩm dịch vụ huy động vốn đa dạng phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, lƣợng vốn huy động từ dân cƣ của Ngân hàng ngày càng tăng, lƣợng vốn huy động trên thị trƣờng liên Ngân hàng ngày càng giảm. Huy động vốn đạt tốc độ tăng trƣởng tốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu về tín dụng và hoạt động đầu tƣ. Đặc biệt, với chất lƣợng hoạt động hiệu quả và tình hình tài chính lành mạnh, uy tín ngày càng tăng nên lƣợng vốn huy động từ dân cƣ của Ngân hàng trong những năm gần đây tăng nhanh, đặc biệt là những năm qua lãi suất huy động kể từ đầu năm 2017 đến nay liên tục giảm từ 14% xuống xấp xỉ 6% dẫn đến nhiều đối tƣợng khách hàng chuyển hƣớng sang đầu tƣ, kinh doanh lĩnh vực cho thu nhập cao hơn mà không gửi tiết kiệm nhƣng BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc vẫn duy trì và tăng trƣởng huy đông vốn rất tốt từ 564 tỷ đồng năm 2018 lên 675 tỷ đồng năm 2019 và đạt 814 tỷ đồng năm 2020, tăng đƣơc với năm 2018.

- Hoạt động tín dụng: Với tình hình khủng hoảng kinh tế chung toàn cầu và hạn chế kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng năm 2018, BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc gặp khơng ít khó khăn trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, dƣ nợ thời điểm 31/12/2018 của BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc đạt 315 tỷ đồng, 31/12/2019 đạt 412 tỷ, tăng 97 tỷ đồng so với năm trƣớc, đến thời điểm 31/12/2020 dƣ nợ đạt 495 tỷ đồng, tăng 83 tỷ so với thời điểm cùng kỳ năm 2019.

- Về tình hình nợ xấu: Tính đến 31/12/2018 nợ quá hạn toàn BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc là 29.84 tỷ đồng, trong đó: Nợ nhóm 2 là 13.84 tỷ đồng chủ yếu là do khách hàng chậm trả lãi. Nợ xấu đến 31/12/2018 là 11.93 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 3,79% trên tổng dƣ nợ. Đến 31/12/2019 nợ xấu của toàn chi nhánh là 11.65 tỷ đồng

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)