Quan hệ giữa so sánh xã hội và sự hài lịng trong cơng việc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến sự hài lòng trong công việc của các kế toán viên làm việc tại thành phố hà nội (Trang 34 - 35)

1.2 Cơ sở lý thuyết

1.2.4 Quan hệ giữa so sánh xã hội và sự hài lịng trong cơng việc

Theo Heslin (2003), con ngƣời thƣờng hay so sánh bản thân với ngƣời khác nhằm xác định xem cơng việc của họ có thành cơng hay khơng. Crosby (1982) đã áp dụng thuyết thiếu hụt tƣơng đối nhấn mạnh việc đối lập giữa khen thƣởng tƣơng đối và khen thƣởng tuyệt đối để giải thích về việc khen thƣởng dựa vào vị trí của ngƣời lao động. Theo thuyết này, khi một cá nhân so sánh phần thƣởng mà mình nhận đƣợc với những phần thƣởng mà ngƣời khác nhận đƣợc thì có thể sẽ nảy sinh cảm giác bị mất mát quyền lợi. Ngồi ra, so sánh xã hội có thể khiến một cá nhân cảm thấy khơng hài lịng khi có sự khác biệt giữa kết quả họ muốn nhận đƣợc và kết quả học thực sự nhận đƣợc hay đối tƣợng mà họ so sánh nhận đƣợc nhiều hơn họ (Sweeney và cộng

sự, 1990). Judge và công sự (1995) đã nhận định sự hài lịng trong cơng việc đƣợc xác định dựa trên trạng thái tâm lý tích cực, kết quả cơng việc hoặc những thành tựu mà một ngƣời tích lũy đƣợc trong suốt q trình làm việc. Vì vậy, kết quả đối lập trong việc so sánh xã hội có thể ảnh hƣởng đến ý thức về việc hồn thành cơng việc và ý thức về hiệu quả của cá nhân đó (Greenberg và cộng sự, 2007).

Buunk và cộng sự (2001) nhận thấy rằng so sánh xã hội hƣớng lên thƣờng mang lại ảnh hƣởng tích cực vì các cá nhân có xu hƣớng so sánh hƣớng lên sẽ kiên định và nhất quán để đạt đƣợc mục tiêu cao hơn. Tuy nhiên, một số nghiên cứu chỉ ra rằng các cá nhân thƣờng so sánh bản thân với những ngƣời thể hiện tốt hơn và đạt kết quả cao hơn họ sẽ cảm thấy tự ti và bất mãn (Greenberg và cộng sự, 2007).

Ngƣợc lại, việc so sánh xuống đã tạo ra những tiêu chuẩn thấp hơn khi cá nhân sử dụng để đánh giá tình trạng hiện tại của bản thân, từ đó củng cố niềm tin rằng cá nhân đó đang phát triển tốt trong sự nghiệp (Brown và công sự, 2007). Nghiên cứu của Brown và công sự (2007) cũng đã chỉ ra rằng những cá nhân cảm thấy mình phát triển tốt hơn ngƣời khác sẽ cảm thấy hài lịng với cơng việc của họ cũng nhƣ những thành tựu mà họ đã đạt đƣợc trong sƣ nghiệp của mình. Một số cơng trình nghiên cứu khác cũng chứng minh rằng khi áp dụng so sánh hƣớng xuống thƣớng tạo ra những tác động tích cực, giúp tăng lịng tự trọng và mang lại sự kiêu hãnh cho cá nhân (Kulik và Ambrose, 1992).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến sự hài lòng trong công việc của các kế toán viên làm việc tại thành phố hà nội (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)