Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến sự hài lòng trong công việc của các kế toán viên làm việc tại thành phố hà nội (Trang 58)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ LUẬN VĂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a. Phân tích tƣơng quan

3.5 Kiểm định giả thuyết

Trên cơ sở kết quả phân tích hồi quy, nghiên cứu tiến hành kiểm định các giả thuyết đặt ra.

Giả thuyết H1: So sánh hƣớng lên có tác động ngƣợc chiều với Sự hài lịng

trong công việc của nhân viên kế toán đang làm việc tại Hà Nội. Kết quả hồi quy cho thấy nhân tố So sánh hƣớng lên có giá trị sig = 0,002 < 0,05 nên yếu tố này có ý nghĩa thống kê và giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận. Trọng số hồi quy chuẩn hóa β1 = - 0,194 cho thấy yếu tố này có tác động ngƣợc chiều với biến phụ thuộc, phù hợp với giả thuyết đặt ra. Nghĩa là, khi nhân viên so sánh với những ngƣời có vị trí cao hơn hoặc với những ngƣời đƣợc coi là thành cơng hơn họ thì sự hài lịng trong cơng việc của những nhân viên đó sẽ giảm 0,194 đơn vị độ lệch chuẩn. Điều này hoàn toàn đúng trong thực tế, khi cảm thấy cơng việc mình đang thực hiện không đƣợc thành công nhƣ ngƣời khác, nhân viên sẽ cảm thấy áp lực và khơng hài lịng trong cơng việc.

Giả thuyết H2: So sánh hƣớng xuống có tác động cùng chiều với Sự hài lòng

trong cơng việc của nhân viên kế tốn đang làm việc tại Hà Nội. Kết quả hồi quy cho thấy nhân tố So sánh hƣớng lên có giá trị sig = 0,000 < 0,05 nên yếu tố này có ý nghĩa thống kê và giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận. Trọng số hồi quy chuẩn hóa β1 = 0,327 cho thấy yếu tố này có tác động cùng chiều với biến phụ thuộc, phù hợp với giả thuyết đặt ra. Nghĩa là, khi nhân viên so sánh với những ngƣời có vị trí thấp hơn hoặc với những ngƣời đƣợc coi là không thành cơng bằng họ thì sự hài lịng trong cơng việc của những nhân viên đó sẽ tăng 0,327 đơn vị độ lệch chuẩn. Điều này hoàn toàn đúng trong thực tế, khi cảm thấy cơng việc mình đang thực hiện tốt hơn hoặc đạt thành

công hơn ngƣời khác, nhân viên sẽ cảm thấy tự hào về bản thân và hài lịng trong cơng việc.

Phƣơng trình hồi quy hiệu chỉnh: Sự hài lịng

trong công việc

= - 0,194 * So sánh hƣớng lên

+ 0,327 * So sánh hƣớng xuống.

Hình 3.1 : Mơ hình hồi quy hiệu chỉnh 3.6 Kiểm định các giả định trong hàm hồi quy tuyến tính bội

* Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính

Xem xét mối liên hệ tuyến tính trong mơ hình hồi quy thơng qua biểu đồ phân tán Scatter trong phần phụ lục giữa các phần dƣ và giá trị dự đốn mà mơ hình hồi quy tuyến tính cho ra.

Quan sát đồ thị phân tán có thể thấy độ phân tán khá đồng đều. Do đó, giả định có quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

* Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Để kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ nghiên cứu dùng biểu đồ P-P plot để xem xét.

Biểu đồ P-P plot trong phần phụ lục cho thấy các điểm quan sát thực tế tập trung sát đƣờng chéo, độ tập trung rất cao nên kết luận giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm hay nói cách khác dữ liệu có phân phối chuẩn.

* Kiểm định giả định về tính độc lập của sai số

Nghiên cứu sử dụng đại lƣợng thống kê Durbin-Watson để xem xét tính độc lập của sai số. Quan sát giá trị Durbin-Watson (d) cho thấy giá trị d = 1,872 < 2, nằm trong khoảng từ 1,5 đến 2,5, nhƣ vậy các phần dƣ gần nhau có tƣơng quan thuận nghĩa là khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất giữa các phần dƣ với nhau.

3.7 Kiểm tra sự khác biệt các thuộc tính giữa các nhóm lao động

* Thuộc tính giới tính

Để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Sự hài lịng trong cơng việc của 2 nhóm nhân viên kế toán Nam và Nữ, nghiên cứu thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent – samples T-test). Giá trị Sig. trong kiểm định Levene cho thấy giả định phƣơng sai của 2 mẫu bằng nhau đƣợc chấp nhận (Sig. = 0,396 > 0,05) nên tác giả sử dụng kiểm định t ở phần Equal variances assumed. Giá trị Sig. ở phần Equal variances assumed nhỏ hơn 0,05 (Sig. = 0,042) (phụ lục) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 giới tính Nam và Nữ về sự hài lịng trong cơng việc. Và đối với nhân viên kế tốn nam có mức độ hài lịng thấp hơn nhân viên kế tốn nữ.

* Thuộc tính tình trạng hơn nhân

Để kiểm định có hay khơng sự khác nhau về Sự hài lịng trong cơng việc của 2 nhóm nhân viên kế tốn đã lập gia đình và cịn độc thân, nghiên cứu thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent – samples T-test). Giá trị Sig. trong kiểm định Levene cho thấy giả định phƣơng sai của 2 mẫu bằng nhau đƣợc chấp nhận (Sig. = 0,159 > 0,05) nên tác giả sử dụng kiểm định t ở phần Equal variances assumed. Giá trị Sig. ở phần Equal variances assumed lớn hơn 0,05 (Sig. = 0,121) (phụ lục) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm nhân viên đã kết hơn và cịn độc thân về sự hài lịng trong cơng việc.

* Thuộc tính nhóm tuổi

Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau giữa Sự hài lịng trong cơng việc với các nhóm nhân viên thuộc nhóm tuổi khác nhau. Nghiên cứu thực hiện phân tích phƣơng sai một yếu tố (One way ANOVA). Trong bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất tại phụ lục cho thấy giá trị Sig. trong phép kiểm định Levene = 0,003( nhỏ hơn 0,05). Do đó, có sự khác biệt phƣơng sai giữa các nhóm tuổi, nên tác giả sử dụng kết quả kiểm định Welch ở bảng Robust Tests of Equality of Means. Giá trị Sig. của kiểm định Welch bằng 0,000 (nhỏ hơn 0,05) có nghĩa là có sự khác biệt trung bình về sự hài lịng trong cơng việc giữa các nhóm tuổi khác nhau.

Trong thơng số mơ tả của từng nhóm tuổi, Giá trị trung bình ở nhóm tuổi dƣới 23, từ 23 đến 28 nằm trong khoảng từ 3,42 đến 3,82, nghĩa là nhân viên kế tốn cảm thấy bình thƣờng với cơng việc hiện tại. Trong khi đó, nhóm tuổi trên 34 có giá trị trung bình xấp xỉ 4,60 có nghĩa là nhân viên kế toán ở độ tuổi trên 34 cảm thấy hài lịng về cơng việc của mình. Ngồi ra, có thể thấy rằng giá trị trung bình có xu hƣớng tăng dần theo độ tuổi, tức là độ tuổi cao hơn thì sự hài lịng trong cơng việc cao hơn.

* Thuộc tính trình độ học vấn

Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau giữa Sự hài lịng trong cơng việc với các nhóm nhân viên có trình độ học vấn khác nhau. Nghiên cứu thực hiện phân tích phƣơng sai một yếu tố (One way ANOVA). Trong bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất tại phụ lục cho thấy giá trị Sig. trong phép kiểm định Levene = 0,001( nhỏ hơn 0,05). Do đó, có sự khác biệt phƣơng sai giữa các nhóm trình độ học vấn, nên tác giả sử dụng kết quả kiểm định Welch ở bảng Robust Tests of Equality of Means. Giá trị Sig. của kiểm định Welch bằng 0,041 (nhỏ hơn 0,05) có nghĩa là có sự khác biệt trung bình về sự hài lịng trong cơng việc giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau.

Trong thơng số mơ tả của từng nhóm trình độ học vấn, Giá trị trung bình ở nhóm trình độ cao đẳng và trình độ đại học nằm trong khoảng từ 3,61 đến 3,79, nghĩa là nhân viên kế tốn cảm thấy bình thƣờng với cơng việc hiện tại. Trong khi đó, nhóm

có trình độ học vấn trên đại học có giá trị trung bình xấp xỉ 4,03 có nghĩa là nhân viên kế tốn có trình độ trên đại học cảm thấy hài lịng về cơng việc của mình.

* Thuộc tính thâm niên cơng tác

Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau giữa Sự hài lịng trong cơng việc với các nhóm nhân viên thuộc có thâm niên cơng tác khác nhau. Nghiên cứu thực hiện phân tích phƣơng sai một yếu tố (One way ANOVA). Trong bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất tại phụ lục cho thấy giá trị Sig. trong phép kiểm định Levene = 0,022( nhỏ hơn 0,05). Do đó, có sự khác biệt phƣơng sai giữa các nhóm thâm niên cơng tác, nên tác giả sử dụng kết quả kiểm định Welch ở bảng Robust Tests of Equality of Means. Giá trị Sig. của kiểm định Welch bằng 0,185 (lớn hơn 0,05) có nghĩa là khơng có sự khác biệt trung bình về sự hài lịng trong cơng việc giữa các nhóm thâm niên cơng tác khác nhau.

* Thuộc tính thu nhập

Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau giữa Sự hài lịng trong cơng việc với các nhóm nhân viên có mức thu nhập khác nhau. Nghiên cứu thực hiện phân tích phƣơng sai một yếu tố (One way ANOVA). Trong bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất tại phụ lục cho thấy giá trị Sig. trong phép kiểm định Levene = 0,002( nhỏ hơn 0,05). Do đó, có sự khác biệt phƣơng sai giữa các nhóm thu nhập, nên tác giả sử dụng kết quả kiểm định Welch ở bảng Robust Tests of Equality of Means. Giá trị Sig. của kiểm định Welch bằng 0,000 (nhỏ hơn 0,05) có nghĩa là có sự khác biệt trung bình về sự hài lịng trong cơng việc giữa các nhóm nhân viên có mức thu nhập khác nhau.

Trong thơng số mơ tả của từng nhóm thu nhập, Giá trị trung bình ở nhóm thu nhập dƣới 5 triệu đồng và từ 5 đến 10 triệu đồng nằm trong khoảng từ 3,67 đến 3,86, nghĩa là nhân viên kế tốn cảm thấy bình thƣờng với cơng việc hiện tại. Trong khi đó, nhóm nhân viên co thu nhập từ 10 đến 15 triệu động và trên 15 triệu đồng có giá trị trung bình từ 4,01 đến 4,23 có nghĩa là nhân viên kế tốn từ trên 10 triệu đồng cảm thấy hài lịng về cơng việc của mình. Ngồi ra, có thể thấy rằng giá trị trung bình có

xu hƣớng tăng dần theo mức thu nhập, tức là mức thu nhập cao hơn thì sự hài lịng trong công việc cao hơn.

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Từ kết quả của các kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy tất cả các thang đo cho 2 nhân tố so sánh hƣớng lên và so sánh hƣớng xuống đều đƣợc giữ nguyên trong phân tích. Kết quả từ phân tích tƣơng quan và hồi quy tuyến tính cho thấy rằng cả 2 giả thuyết nghiên cứu trong bài nghiên cứu này đều đƣợc chấp nhận. Điều đó có nghĩa là các giả thuyết sau đây đều đƣợc chấp nhận đối với môi trƣờng làm việc của các kế toán viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội và tác giả có kết luận nhƣ sau: Kết quả phân tích cho thấy các giả thuyết H1, H2 trong mơ hình nghiên cứu đều đƣợc chấp nhận

- Giả thuyết H1: So sánh hƣớng lên có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với sự hài lòng trong cơng việc của nhân viên kế tốn đang làm việc tại Hà Nội.

- Giả thuyết H2: So sánh hƣớng xuống có ảnh hƣởng cùng chiều với sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên kế tốn đang làm việc tại Hà Nội.

Theo kết quả phân tích Independent t-test và One-Way ANOVA với độ tin cậy 95% cho thấy khơng có sự khác nhau về sự hài lòng giữa nhân viên kế tốn đã kết hơn và nhân viên kế tốn cịn độc thân, giữa những nhân viên có số năm cơng tác khác nhau trong lĩnh vực kế toán.

Tuy nhiên, nhân viên kế tốn nam hài lịng ít hơn những nhân viên kế tốn nữ. Điều này có thể giải thích rừng nam giới thƣờng có xu hƣớng đặt kỳ vọng và trách nhiệm cao vào bản thân, đồng thời nam giới có xu hƣớng phấn đấu đạt thành tích bằng hoặc cao hơn mục tiêu bản thân đã đề ra hoặc cao hơn một hình mẫu mà họ đặt làm mục tiêu. Vì vậy, khi thực hiện so sánh xã hội, nếu họ chƣa đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng thì sẽ ít hài lịng.

Kết quả phân tích cũng chỉ ra rằng những nhân viên càng lớn tuổi thì mức độ hài lịng càng cao hơn nhóm tuổi trẻ. Điều này có thể giải thích nhƣ sau, những kế tốn viên càng lớn tuổi thì mức độ gắn bó với cơng việc cao hơn và họ thƣờng khơng

thích sự thay đổi. Ngồi ra, càng lớn tuổi thì cơ hội có việc làm mới với nhân viên kế tốn càng ít đi vì trong thời đại cơng nghệ số thay đổi hàng ngày, các doanh nghiệp có xu hƣớng tuyển dụng lao động trẻ để thích nghi với mơi trƣờng làm việc nhanh hơn.

Nhóm nhân viên kế tốn có trình độ học vấn trên đại học có mức độ hài lịng cao hơn nhóm nhân viên có trình độ cao đẳng và đại học. Sự khác biệt này là hợp lý vì những ngƣời lao động có trình độ cao thƣờng đƣợc doanh nghiệp bổ nhiệm vào các chức vụ quản lý hoặc phụ trách công việc. Nên khi các cá nhân có vị trí cao hơn đồng nghiệp hay đƣợc giao các nhiệm vụ quan trọng trong doanh nghiệp sẽ cảm thấy mình đạt đƣợc thành tựu cao hơn thì mức độ hài lịng trong cơng việc cũng cao hơn.

Nhóm nhân viên có mức thu nhập từ 10 triệu đồng/ tháng trở lên có mức độ hài lịng cao hơn những nhân viên có thu nhập dƣới 10 triệu đồng/tháng. Điều này là hồn tồn hợp lý vì với mức lƣơng dƣới 10 triệu đồng/tháng ngƣời lao động sẽ gặp khó khăn trong trang trải chi phí sinh hoạt tại Hà Nội. Bên cạnh đó, ngƣời lao động thƣờng có xu hƣớng so sánh mức lƣơng của mình với vị trí việc làm tƣơng tự tại doanh nghiệp khác hoặc so sánh với chính các đồng nghiệp trong cùng doanh nghiệp có mức lƣơng cao hơn và cảm thấy khơng hài lịng trong cơng việc.

4.2 Ý nghĩa học thuật của nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu nhằm chứng minh 2 giả thuyết: So sánh hƣớng lên có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với sự hài lòng trong cơng việc của nhân viên kế tốn đang làm việc tại Hà Nội và So sánh hƣớng xuống có ảnh hƣởng cùng chiều với sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên kế toán đang làm việc tại Hà Nội. Các nghiên cứu trƣớc đây có rất ít cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng của so sánh xã hội đến mức độ hài lịng của ngƣời lao động và chƣa có cơng trình nào nghiên cứu mức độ hài lịng tới nhóm ngƣời lao động trong lĩnh vực kế toán. Nghiên cứu này đã chứng minh nhân tố so sánh hƣớng lên và so sánh hƣớng xuống có ảnh hƣởng tới mức độ hài lòng của ngƣời lao động với trƣờng hợp cụ thể là các kế toán viên đang làm việc tại Hà Nội, góp phần bổ sung một hƣớng nghiên cứu về lý thuyết so sánh xã hội. Kết quả cho thấy so

sánh xã hội có ảnh hƣởng đến mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên kế tốn và tùy theo hƣớng so sánh khác nhau sẽ tác động cùng chiều hay ngƣợc chiều với sự hài lịng trong cơng việc. Trong đó, so sánh hƣớng xuống có tác động mạnh hơn với giá trị chỉ số β = 0,327 và cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên kế toán. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Eddleston (2009) khi chứng minh đƣợc so sánh hƣớng lên cùng chiều với sự hài lịng trong cơng việc của các nhà quản lý. Trong khi đó, so sánh hƣớng lên càng cao sẽ làm cho nhân viên càng giảm bớt sự hài lịng trong cơng việc, tuy nhiên với mức độ tác động ít hơn so sánh hƣớng xuống với giá trị chỉ số  = -0,194. Kết quả nghiên cứu này này trái ngƣợc với kết quả nghiên cứu của Eddleston (2009) khi chứng minh rằng so sánh xã hội hƣớng lên có tác động cùng chiều với sự hài lịng trong cơng việc của các nhà quản lý. Điều này có thể giải thích bởi lý do về sự khác biệt giữa đối tƣợng tham gia khảo sát. Trong nghiên cứu của Eddleston (2009), đối tƣợng tham gia khảo sát là các nhà quản lý cấp thấp và cấp trung, họ có xu hƣớng đặt kỳ vọng cao vào bản thân và ln xây dựng hình mẫu lý tƣởng để bản thân cố gắng, nỗ lực hơn để đạt đƣợc thành công.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến sự hài lòng trong công việc của các kế toán viên làm việc tại thành phố hà nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)