Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến sự hài lòng trong công việc của các kế toán viên làm việc tại thành phố hà nội (Trang 54 - 56)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ LUẬN VĂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a. Phân tích tƣơng quan

3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Kiểm định Cronbach’s Alpha)

3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc

Nhân tố phụ thuộc “Sự hài lịng trong cơng việc” với 04 biến quan sát đƣợc tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với phƣơng pháp Principle components và phép xoay Varimax. Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc đƣợc thực hiện với giả thuyết

H0: Các biến quan sát khơng có sự tƣơng quan nhau trong tổng thể. Kết quả phân tích nhân tố khám phá nhƣ sau:

Hệ số KMO= 0,815(0.5 < KMO < 1) cho thấy dữ liệu nghiên cứu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kiểm định Barlett’s với giá trị Chi-Square= 544,102 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (< 0,05). Kiểm định có ý nghĩa thống kê, bác bỏ giả thuyết H0, thể hiện các biến quan sát có tƣơng quan với nhau và dữ liệu nghiên cứu hồn tồn thích hợp để

tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Kết quả kiểm định Barlett’s đƣợc trình bành trong bảng 3.8.

Bảng 3.8: Kết quả kiểm định Barlett’s đối với biện phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .815 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 544.102 Df 6 Sig. .000 (Nguồn: Khảo sát và xử lý từ SPSS)

Có một nhân tố đƣợc trích ra có điểm dừng Eigenvalues = 2,990 (>1)

Tổng phƣơng sai trích đạt 74,747% (>50%) cho thấy phân tích nhân tố đƣợc trích ra giải thích đƣợc 74,747% biến thiên của dữ liệu. Trọng số nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên các biến đo lƣờng khái niệm đều quan trọng và đƣợc giữ lại để sử dụng cho phân tích tiếp theo.

3.3.3. Giải thích nhân tố

Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập cho thấy có 2 thành phần đƣợc trích ra với 8 biến quan sát qua 1 lần phân tích nhân tố. Nghiên cứu tiến hành đặt lại tên và giải thích các nhân tố rút trích:

- Nhân tố 1 bao gồm 4 biến quan sát đều ở trong thang đo “So sánh hƣớng lên” là UP1, UP2, UP3, UP4. Nhân tố này mô tả sự so sánh bản thân nhân viên kế tốn với những ngƣời có vị trí cao hơn hoặc những ngƣời có thành cơng hơn họ.

- Nhân tố 2 bao gồm 4 biến quan sát đều ở trong thang đo “So sánh hƣớng xuống” là DOWN1, DOWN2, DOWN3, DOWN4. Nhân tố này mô tả sự so sánh bản thân nhân viên kế tốn với những ngƣời có vị trí thấp hơn hoắc những ngƣời họ cho rằng khơng thành cơng bằng họ.

Nhƣ vậy, so với mơ hình đề xuất ban đầu, mơ hình sau khi kiểm định vẫn giữ đƣợc đủ 2 nhân tố với 8 biến quan sát.

Kết quả phân tích nhân tố với biến phụ thuộc ở cho thấy chỉ có 1 thành phần đƣợc trích ra đại diện cho các biến quan sát SAT1, SAT2, SAT3, SAT4 thuộc thang

đo Sự hài lịng trong cơng việc. Nhƣ vậy, mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến Sự hài lịng trong cơng việc bao gồm 2 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc.

Giả thuyết nghiên cứu sau khi kiểm định đƣợc trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9: Giả thuyết nghiên cứu sau khi kiểm định Giả thuyết Nội dung

H1 So sánh hƣớng lên có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên kế toán đang làm việc tại Hà Nội

H2 So sánh hƣớng xuống có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự hài lòng trong cơng việc của nhân viên kế tốn đang làm việc tại Hà Nội

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến sự hài lòng trong công việc của các kế toán viên làm việc tại thành phố hà nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)