4.3 Một số kiến nghị và đề xuất
4.3.2 Kiến nghị với chủ sở hữu (Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam)
Một là, cần chỉ đạo Cơng ty nhanh chóng xây dựng và trình Chủ sở hữu
thông qua đề án chiến lược phát triển trung dài hạn. Hàng năm, bên cạnh việc giao kế hoạch ngắn hạn Vietcombank sẽ đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chiến lược phát triển trung dài hạn của Công ty.
Hai là, cho phép Công ty được phát triển theo chiến lược kinh doanh riêng
phù hợp với đặc thù ngành và bản sắc của Công ty. Hiện tại, nhiều văn bản, quy định tín dụng Cơng ty buộc phải tuân thủ theo chuẩn mực của Vietcombank, tuy nhiên đặc thù hoạt động cho thuê tài chính vốn hướng đến thị trường ngách của hoạt động ngân hàng, nên việc bắt buộc áp dụng chuẩn mực của ngân hàng vào Vietcombank Leasing phần nào gây khó khăn trong quá trình hoạt động và phát triển tín dụng vì bản chất hoạt động cho th tài chính là chun tìm kiếm và tài trợ vốn cho các dự án/ khách hàng có mức độ rủi ro cao hơn so với ngân hàng...
Ba là, đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động cho Vietcombank Leasing thông qua các
hoạt động về hợp tác hỗ trợ bán chéo sản phẩm trong mạng lưới Vietcombank; hỗ trợ đào tạo cán bộ; hỗ trợ về xây dựng chiến lược phát triển công nghệ thông tin, cho phép Vietcombank Leasing được giữ lại lợi nhuận để bổ sung vốn kinh doanh...
Bốn là, xem xét tăng vốn điều lệ cho Vietcombank Leasing, thậm chí xem
xét việc bán một phần vốn của Vietcombank Leasing cho đối tác nước ngoài phù hợp nhằm tận dụng các lợi thế về mạng lưới khách hàng, về nguồn vốn, về quản trị,
100
về hỗ trợ kỹ thuật mà đối tác đưa lại. Đây cũng là xu hướng được nhiều ngân hàng lựa chọn như BIDV đã bán thành công 49% vốn của BIDV Leasing cho Sumitomo Mitsui Leasing, Vietinbank Leasing đang xúc tiến việc bán 49% vốn của Vietinbank Leasing cho Cơng ty Mitsubishi HC Capital…
101
TĨM TẮT CHƢƠNG 4
Trong chương 4, tác giả đã trình bày các mục tiêu phát triển của Vietcombank Leasing và xác định các chiến lược phát triển phù hợp cho Công ty trong giai đoạn hiện tại và các năm tiếp theo.
Trên cơ sở khung lý thuyết phân tích được trình bày tại chương 1, phương pháp luận nghiên cứu trình bày tại chương 2, thực trạng công tác hoạch định chiến lược tại Vietcombank Leasing trình bày tại chương 3, tác giả đã đề xuất chiến lược phát triển và một số giải pháp để thực hiện chiến lược cho Vietcombank Leasing nhằm phát huy các kết quả tích cực đã đạt được và khắc phục các tồn tại hạn chế hiện hữu của đơn vị.
102
KẾT LUẬN
Trong các năm qua, hoạt động cho th tài chính nói chung và hoạt động của Vietcombank Leasing nói riêng đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển của kinh tế đất nước, góp phần hỗ trợ kinh doanh và nâng cao năng lực sản xuất cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, các kết quả đã đạt được về tổng thể vẫn còn khiêm tốn, quy mơ và vị thế hoạt động cịn quá nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển, đòi hỏi Vietcombank Leasing phải có chiến lược phát triển phù hợp nhằm tận dụng tối đa các cơ hội mà thị trường đưa lại cũng như chủ động phịng tránh các nguy cơ có thể xảy ra. Trong phạm vi hiểu biết và khả năng của bản thân, tác giả đã cố gắng vận dụng tối đa hệ thống cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược để ứng dụng vào mơ hình cụ thể tại doanh nghiệp trong ngành cho th tài chính, qua đó đánh giá những ưu nhược điểm, hạn chế tồn tại về công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị, đồng thời tác giả cũng đã tiến hành hoạch định chiến lược phát triển cho đơn vị và kiến nghị một số giải pháp nhằm hiện thực hóa chiến lược được đề xuất.
Trong bối cảnh xã hội bùng nổ thông tin như hiện nay, mặc dù đã rất cố gắng để thu thập và tìm hiểu các thơng tin về quy định pháp lý, chủ chương chính sách của cơ quan quản lý, cập nhật tình hình hoạt động của ngành ngân hàng, của ngành cho thuê tài chính cũng như các số liệu khác có liên quan... nhưng do lượng dữ liệu cần thu thập quá lớn và thay đổi liên tục từng ngày từng giờ nên chắc chắn bài nghiên cứu sẽ mắc phải những thiếu sót, khiếm khuyết nhất định và cịn phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu thêm. Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của Tiến sỹ Phạm Minh Tuấn cũng như sự chỉ bảo của các thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn sơ bộ, tác giả xin được chân thành cám ơn sự giúp đỡ, góp ý của Q thầy cơ. Do hạn chế về thời gian, tài liệu nghiên cứu và khả năng của bản thân nên đề tài không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện, tác giả xin chân thành tiếp thu các ý kiến góp ý của Q thầy cơ và độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn nữa./.
103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Văn Hải, Nguyễn Trúc Lê, Nguyễn Manh Tuân (2017), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Lê Thế Giới– Nguyễn Thanh Liêm – Trần Hữu Hải (2019), Quản trị chiến lược, NXB Dân Trí.
4. Nguyễn Thị Liên Diệp - Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã Hội.
5. Nguyễn Bạch Nguyệt (2013). Giáo trình Lập Dự Án Đầu Tư. NXB Đại
học kinh tế quốc dân.
6. Fred R.David (2003), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội.
7. Garry D.Smith và các cộng sự (2007), NXB Lao động – Xã hội. 8. M.E.Porter (1985). Competitive advantage. New York: The free press. 9. Liam Fahey và Robert M. Randall, 2009. MBA trong tầm tay, chủ đề “Quản lý chiến lược”. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Phan Thu, năm dịch: 2013.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
10. Lê Minh Tuấn (2020). Xây dựng chiến lược phát triển của công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên Thanh Bình BCA, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Hoàng Văn Huy (2017). Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần đầu tư
Hoàng Thịnh Đạt, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội.
12. Bùi Sỹ Trùng (2014). Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần hàng tiêu
dùng Masan tại khu vực miền trung, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường
Đại học Đà Nẵng.
13. Trương Văn Tuấn (2013). Xây dựng Chiến lược phát triển Công ty cổ phần xây dựng cơng trình 512, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại
104
14. Ngô Thị Minh Phương (2011). Chiến lược phát triển Công ty cổ phần du
lịch và dịch vụ Hội An, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà
Nẵng.
15. Lê Thành Đạt (2007). Chiến lược phát triển của Công ty dệt may 7 đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.
16. Cao Văn Hy (2006). Chiến lược phát triển Công ty Dragon-line Việt Nam
đến năm 2016, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.
17. M.E Porter (1980). Competitive Strategy: Techniques for Analyzing
Industries and Competitors.
18. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
19. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
20. Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05/2014 của Chính phủ về hoạt động của cơng ty tài chính và cơng ty cho thuê tài chính.
21. Báo cáo tài chính Kiểm tốn các năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 của Cơng ty cho th tài chính VietcombankLeasing.
22. Số liệu hoạt động các năm của các Cơng ty cho th tài chính hội viên do Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam cung cấp.
105
Phụ lục 01: Danh mục các văn bản hoạt động chính của Vietcombank Leasing TT Lĩnh vực Số và ngày văn bản Trích yếu nội dung
1
Quản trị chung
QĐ số 13/QĐ-VCBL.HDTV ngày 02/07/2015
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Vietcombank Leasing
2 QĐ số 103/VCBL-HĐTV ngày
10/09/2013
Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐTV
3 QĐ số 20/QĐ-HĐTV.VCBL
ngày Quy chế quản trị nội bộ
4 Hoạt động cho thuê tài chính QĐ số 07/QĐ-HĐTV.VCBL ngày 16/3/2017
Quy chế hoạt động của Hội đồng tín dụng
5 QĐ số 73/QĐ-VCBL.QLRR
ngày 01/9/2015 Quy trình cho th tài chính
6 số 14/QĐ-VCBL.QLRR ngày
10/09/2018 Quy trình giảm miễn lãi
7 QĐ số 20/QĐ-VCBL.QLRR
ngày 15/3/2018 Quy trình cho th vận hành
8
Kế tốn
QĐ số 14/QĐ-VCBL.HĐTV
ngày 01/7/2014 Quy chế tài chính
9 QĐ số 76/QĐ-VCB.TCKT
ngày 12/8/2014 Hướng dẫn quy chế tài chính
10 QĐ số 54/QĐ-CTTC ngày
30/03/2012
Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán trong hoạt động cho thuê tài chính
11
Quản trị rủi ro
QĐ số 94/QĐ-CTTC.HĐTV
ngày 16/08/2013 Chính sách quản lý rủi ro
12 QĐ số 03/QĐ-VCBL.HĐTV
ngày 03/02/2016 Quy định về quản lý thanh khoản
13 QĐ số 02/QĐ-VCBL.HĐTV
ngày 03/02/2016
Quy định về đánh giá chất lượng tài sản có và tn thủ tỷ lệ an tồn vốn
106
TT Lĩnh vực Số và ngày văn bản Trích yếu nội dung
tối thiểu trong hoạt động 14 Kiểm toán, kiểm soát nội bộ QĐ số 12/QĐ-CTTC.BKS ngày 1012/2012
Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát
15 QĐ số 13/QĐ-CTTC.BKS
ngày 10/12/2012 Quy trình kiểm tốn nội bộ
16 QĐ số 109/QĐ-CTTC.HĐQT
ngày 10/12/2012
Quy chế về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ Cơng ty 17
Cơng nghệ thông tin
QĐ số 67/QĐ-CTTC ngày 28/11/2011
Quy định về quản trị hệ thống Công nghệ thông tin
18 QĐ số 81/QĐ-CTTC ngày
30/9/2013
Quy định về cấp phát và quản lý quyền truy cập hệ thống cơng nghệ thơng tin 19 Hành chính nhân sự, tiền lương QĐ số 94/QĐ-VCBL. HĐQT
ngày 16/11/2012 Quy chế chi trả tiền lương
20 QĐ số 10/QĐ-HĐTV.VCBL
107
Phụ lục 02: Quy trình cho th tài chính của Vietcombank Leasing
Quy trình cho thuê tài chính của Vietcombank Leasing được ban hành theo quyết định số 73/QĐ-VCBL.QLRR ngày 01/9/2015 của Giám đốc Công ty, bao gồm 10 bước như sau:
- Bước 1: thu thập thông tin và tiếp cận khách hàng – do cán bộ khách hàng thực hiện. Nhiệm vụ chính của bước này là tìm hiểu nhu cầu và đánh giá nhu cầu thuê mua của khách hàng liệu có phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật và của công ty.
- Bước 2: Lập báo cáo thẩm định cho thuê tài chính – do cán bộ và lãnh đạo phòng khách hàng thực hiện bằng văn bản. Bản chất đây là báo cáo đề xuất cho thuê của phòng khách hàng khi thoả mãn Bước 1. Thời gian thực hiện tối đa là 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ (đối với dự án thuộc thẩm quyền phán quyết của hội đồng tín dụng trở lên) hoặc tối đa 04 ngày làm việc đối với các trường hợp khác. - Bước 3: Lập báo cáo rà soát rủi ro – do cán bộ và lãnh đạo phòng quản lý rủi ro thực hiện bằng văn bản. Bản chất đây là khâu tái thẩm định các nội dung phòng khách hàng đã đề xuất nhằm đánh giá chính xác hơn về năng lực tài chính của khách hàng, mức độ hiệu quả và rủi ro của dự án đầu tư. Thời gian xử lý của phòng Quản lý rủi ro tối đa là 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của phòng khách hàng đối với các hồ sơ cho thuê tài chính thuộc thẩm quyền phán quyết của hội đồng tín dụng trở lên, hoặc 04 ngày làm việc đối với các trường hợp khác.
Quy định của Công ty cho phép trong trường hợp cần thiết, cán bộ khách hàng có thể chuyển hồ sơ cho cán bộ thẩm định rủi ro để cùng thẩm định rà soát rủi ro một cách độc lập/song song nhằm rút ngắn thời gian xử lý bộ hồ sơ.
- Bước 4: Phê duyệt hồ sơ cho th tài chính – do cấp có thẩm quyền của Cơng ty thực hiện (Giám đốc Công ty, Giám đốc chi nhánh, Hội đồng thành viên....) theo quy định về phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng. Bản chất đây là việc cấp có thẩm quyền của Cơng ty phê duyệt chấp thuận khoản cho thuê đối với khách hàng. Công ty đã ban hành văn bản quy định về hạn mức/ thẩm quyền được phép phê duyệt đối với các cấp phê duyệt: Giám đốc Công ty/ Giám đốc chi nhánh/ Hội đồng thành viên Công ty.
108
- Bước 5: Ký kết hợp đồng và hồn thiện hồ sơ cho th – do phịng khách hàng và phòng quản lý nợ phối hợp thực hiện, bao gồm các công việc:
Cán bộ khách hàng thương thảo đàm phán nội dung hợp đồng và các điều khoản tín dụng đi kèm (theo nội dung phê duyệt của cấp có thẩm quyền). Trường hợp khách hàng không đồng ý các điều khoản điều kiện kèm theo của hợp đồng cho thuê tài chính, bộ phận khách hàng thu thập lại thông tin và lặp lại quá trình thẩm định từ Bước 1 để báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt xem xét điều chỉnh.
Trường hợp khách hàng đồng ý các điều khoản điều kiện của hợp đồng, cán bộ khách hàng soạn thảo hợp đồng trình Giám đốc Cơng ty/ Giám đốc chi nhánh để ký kết hợp đồng với khách hàng.
Hoàn thiện hồ sơ liên quan: bao gồm việc (i) phịng khách hàng đơn đốc khách hàng thực hiện các điều khoản, điều kiện tín dụng trong hợp đồng cho thuê tài chính (nộp tiền ký quỹ, mua bảo hiểm tài sản...); lập biên bản bàn giao tài sản, dán nhãn sở hữu tài sản và chụp ảnh tài sản cho thuê để lưu hồ sơ và (ii) phòng quản lý nợ lập đơn đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản cho thuê, lập lịch trả nợ và thanh toán tiền thuê, nhận bàn giao toàn bộ hồ sơ cho thuê tài chính từ cán bộ khách hàng...
- Bước 6: Ghi nhận và giám sát dữ liệu hệ thống – do phòng quản lý nợ thực hiện - bản chất là việc phòng quản lý nợ nhận bàn giao hồ sơ từ phịng khách hàng và nhập thơng tin vào hệ thống quản lý khách hàng, đồng thời thực hiện kiểm soát sự khớp đúng thơng tin giữa các hồ sơ phịng khách hàng cung cấp bổ sung với các dữ liệu đã lưu trữ trên hệ thống trước đó.
- Bước 7: Giải ngân – là việc Cơng ty thanh tốn tiền mua tài sản cho bên cung cấp (bên bán) tài sản. Việc này do phòng khách hàng, phòng quản lý nợ và phòng kế toán cùng phối hợp thực hiện, cụ thể:
Bước 7.1: sau khi phòng khách hàng thu thập đầy đủ hồ sơ, đảm bảo đủ điều kiện để giải ngân theo quy định của hợp đồng, lãnh đạo phòng khách hàng ký giấy đề nghị chuyển tiền và chuyển hồ sơ liên quan sang phòng quản lý nợ để rà sốt.
109
Bước 7.2: phịng quản lý nợ rà soát các thủ tục chuyển tiền (bao gồm tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ, tính khớp đúng của thơng tin, hồ sơ phòng khách hàng cung cấp với các dữ liệu đã ghi nhận trên hệ thống trước đây...). Nếu hồ sơ đáp ứng yêu cầu, lãnh đạo phòng quản lý nợ ký xác nhận hồ sơ đủ điều kiện giải ngân để trình Ban Giám đốc duyệt thanh toán chuyển tiền.
Bước 7.3: phịng kế tốn tiếp nhận tờ trình chuyển tiền đã được Ban Giám