năm gần đây và hiện trạng công tác tổ chức nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thanh Hóa
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa
Thành phố Thanh Hóa là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa khoa học kỹ thuật của tỉnh Thanh Hóa. Tọa lạc trên đất cổ của nền văn hóa Đơng Sơn, thành phố Thanh Hóa là đơ thị trẻ, nằm hai bên bờ sơng Mã có vị trí, cảnh quan sinh thái rất thuận lợi, là vùng đất thiên thời địa lợi nhân hòa, ẩn chứa trong lòng nhiều tầng văn hóa.
Nằm trên trục giao thơng chính xun Bắc Nam cách thủ đô Hà Nội 155km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1600km về phía Nam, cách biên giới Việt Lào 135km về phía Tây, cách bãi biển Sầm Sơn 16km về phía đơng [8].
Thành phố Thanh Hoá là điểm giao thoa có ảnh hƣởng đóng vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội tới vùng Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và tới nƣớc bạn Lào.
Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Cùng với tốc độ tăng trƣởng phát triển của thành phố cũng là sự gia tăng tội phạm ngày càng tăng. Các vụ án hình sự phát sinh ngày càng nhiều với tội phạm hình sự phát sinh ngày càng nhiều với thủ đoạn tinh vi.
Tỉnh ủy và các cấp ủy Đảng chỉ đạo các cơ quan nội chính nắm chắc tình hình, chủ động giải quyết các vấn đề phức tạp phát sinh trên địa bàn: đẩy
mạnh CCTP nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tƣ pháp, bảo đảm đúng pháp luật, không đề xảy ra án oan, hạn chế sai sót trong hoạt động tố tụng. Triển khai thực hiện các chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về phịng, chống tham nhũng lãng phí, rà sốt, xây dựng, sửa đổi các các thể chế quản lý.
2.1.2. Tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố Thanh Hóa
Trong những năm vừa qua thành phố đã thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ và Bộ công an trong công tác tấn công, trấn áp tội phạm, chỉ đạo lực lƣợng Cơng an là nịng cốt thực hiện các giải pháp, các đợt truy quét tội phạm, đặc biệt là đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh, trật tự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, các dịp lễ hội, Tết nguyên đán và Cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV.
VKSND hai cấp thụ lý 707 tố giác, tin báo về tội phạm, đã xử lý, giải quyết 271 tin, ra quyết định khởi tố 171 vụ án/171 tố giác, tin báo về tội phạm, thực hành QCT và KSĐT hình sự 1074 vụ, xử lý, giải quyết 263 vụ với 404 bị can. Tòa án nhân dân hai cấp trong tỉnh phải giải quyết 513 vụ/1094 bị cáo, trong đó, sơ thẩm hình sự 402 vụ/910 bị cáo, phúc thẩm hình sự 111 vụ/184 bị cáo đã giải quyết xong 234 vụ/490 bị cáo [11].
Trong đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội, lực lƣợng Cảnh sát hình sự Cơng an Thanh Hóa đã tổ chức điều tra làm rõ 426 vụ, 860 đối tƣợng phạm tội và vi phạm về trật tự xã hội, phát hiện, xử lý 30 vụ, 167 đối tƣợng đánh bạc, thu giữ gần 02 tỷ đồng, bắt, vận động đầu thú 130 đối tƣợng truy nã [2].
Trong đấu tranh với tội phạm về ma túy lực lƣợng phòng chống ma túy tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện, bắt, xử lý 438 vụ, 649 đối tƣợng phạm tội và vi phạm pháp luật về ma túy, khởi tố 357 vụ, 514 bị can tội phạm mua bán, vận chuyển, tàng trữ, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Triệt xóa 02 tụ điểm
và 38 điểm phức tạp về ma túy. Thủ đoạn tội phạm này không mới nhƣng tinh vi, xảo quyệt hơn, chủng loại ma túy trong giao dịch đa dạng hơn [2].
Đối với công tác đấu tranh với tội phạm mua bán ngƣời, lực lƣợng Cơng an, Bộ đội Biên phịng tỉnh luôn chủ động kịp thời tiến hành xác minh các nguồn tin liên quan đến tình hình mua bán ngƣời. VKSND thành phố Thanh Hóa đã tiến hành truy tố 01 vụ, 09 bị can. Ngành Tòa án xét xử 02 vụ, 10 bị cáo về tội mua bán ngƣời. Trong năm 2019, ngành Thanh tra Thanh Hóa đã triển khai 266 cuộc thanh tra hành chính, 451 cuộc thanh tra chuyên ngành phát hiện nhiều sai phạm về kinh tế với số tiền lên tới trên 140 tỷ đồng, 9.083m2 đất, xử phạm hành chính 450 tổ chức và 604 cá nhân kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật 17 cán bộ, công chức vi phạm ... Cơ quan chức năng đã phát hiện, khởi tố mới 09 vụ, 15 bị can phạm tội tham nhũng, đã kết thúc điều tra, truy tố, xét xử, 02 vụ, 03 bị can, đang điều tra 07 vụ, 12 bị can [10].
Năm 2019, Thanh tra tỉnh đã tiến hành thanh tra và chuẩn bị ban hành kết luận việc quản lý, sử dụng đất trồng lúa và thanh tra trách nhiệm của Giám đốc Sở Nội vụ trong việc thực hiên các quy định pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng, xác minh, rà sốt và có báo cáo về kết quả của 17 vụ việc, hiện đang tiến hành xác minh, tham mƣu giải quyết 20 vụ việc do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.
Trong tháng 02/2021, cơ quan Công an đã khởi tố 07 vụ/06 bị can phạm tội kinh tế, tham nhũng, VKSND hai cấp thụ lý thực hành QCT và KSĐT 16 vụ/24 bị can phạm tội về kinh tế và chức vụ, truy tố chuyển Tòa án 02 vụ/02 bị can. Tòa án thụ lý giải quyết 04 vụ/09 bị cáo.
Xác định trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị, các địa phƣơng trong cơng tác phịng chống tội phạm nói chung, triển khai các đề án nói riêng và nếu xảy ra tình hình tội phạm phức tạp tại đơn vị, địa bàn quản lý, yêu cầu từng cơ sở, ngành, đoàn thể, địa phƣơng phải quán triệt, triển khai
đến từng cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa của đề án để từ đó chủ động tham gia cùng với lực lƣợng chức năng trong cơng tác phịng, chống các loại tội phạm nhƣ ma túy, buôn bán ngƣời, tham nhũng…
Trải qua gần 61 năm xây dựng và phát triển, hoạt động của VKSND thành phố Thanh Hóa ngày càng có những chuyển biến tích cực. Đặc biệt trong 10 năm trở lại đây (2011 - 2020), VKSND thành phố đã có những bức phá mạnh mẽ, tồn diện, đạt đƣợc những thành tích xuất sắc nổi trội dẫn đầu cả nƣớc, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong 10 năm qua, VKSND thành phố đã thụ lý giải quyết một khối công việc rất lớn với 10.356 tố giác, tin báo về tội phạm; 6.595 vụ án hình sự, 9.789 vụ, việc dân sự, hành chính (Thanh Hóa là một trong những địa phƣơng có khối lƣợng công việc nhiều) [10].
Tuy nhiên, để đẩy mạnh hơn nữa cơng tác phịng, chống tội phạm trong những năm tiếp theo thì VKSND thành phố và các cơ quan có liên quan cần phát huy có hiệu quả hoạt động phong trào tự quản về an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, huy động các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội và đơng đảo nhân dân tích cực tham gia phong trào tự quản, thực hiện xã hội hóa cơng tác bảo đảm an ninh, trật tự tại địa bàn dân cƣ.
2.1.3. Hiện trạng nhân sự Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thanh Hóa
Trong những năm đầu đặt nền móng, VKSND thành phố Thanh Hóa đã gặp nhiều khó khăn, thử thách về đội ngũ cán bộ, KSV vừa thiếu lại chƣa có kinh nghiệm, khơng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ, điều kiện vật chất và phƣơng tiện thì hầu nhƣ chƣa có, nhiều đơn vị phải ở nhờ nhà dân. Tuy nhiên khó khăn là vậy nhƣng VKSND thành phố luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, cố gắng nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu và phục vụ thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ xã hội chủ nghĩa.
Bộ máy hiện tại của VKSND thành phố Thanh Hóa gồm có 31 cán bộ, KSV trong đó gồm 01 Viện trƣởng, 02 Phó Viện trƣởng, 02 KSV trung cấp, 18 KSV sơ cấp, 07 Kiểm tra viên, 01 Kế toán, 03 Nhân viên hợp đồng (nhân viên bảo vệ, nhân viên tạp vụ, lái xe). Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Luật 10 ngƣời bằng 32,3%, Cử nhân luật 28 ngƣời bằng 90,3%. Trình độ chính trị: Cao cấp: 03 ngƣời bằng 0,09%, Trung cấp 20 ngƣời bằng 64,5%. Nhƣ vậy, nhìn chung về trình độ học vấn và chun mơn tại VKSND thành phố Thanh Hóa đạt tƣơng đối cao nhất là những ngƣời đã có trình độ chun mơn nghiệp vụ. Do có quy định điều kiện bắt buộc phải qua đào tạo mới đƣợc bổ nhiệm KSV, Kiểm tra viên nên 100% các chức danh này đã đƣợc đào tạo nghiệp vụ kiểm sát. Cán bộ, công chức và ngƣời lao động ở VKSND thành phố Thanh Hóa đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, có tinh thần đấu tranh bảo vệ cơng lý, bảo vệ cái đúng [Theo Phịng Tổ chức cán bộ - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hố].
VKSND thành phố Thanh Hóa cịn có các tổ chức chính trị - xã hội, hội Luật gia, hội Cựu chiến binh, Cơng đồn… Tóm lại, với tổ chức cơ cấu này thì VKSND thành phố đã phù hợp và đáp ứng đƣợc những yêu cầu trong công tác thực hành QCT và kiểm soát hoạt động tƣ pháp theo quy định của pháp luật và Hiến pháp, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị địa phƣơng và hoàn thành các chỉ tiêu của Đảng và Nhà nƣớc giao.
Các công tác thực hành QCT, kiểm sát các hoạt động tƣ pháp đã có nhiều chuyển biến tích cực, trách nghiệm công tố tăng dần ngay từ các giai đoạn tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, các trƣờng hợp bắt, tạm giữ về hình sự để đảm bảo pháp luật. Trong năm 2020, tỷ lệ bắt giữ hình sự chuyển khởi tố đạt 98,9% vƣợt 1,9% chỉ tiêu của ngành. Đặc biệt, các trƣờng hợp bắt khẩn cấp đều chuyển khởi tố hình sự, khơng có trƣờng hợp nào trả tự do vì hành vi khơng có thành tội phạm, tỷ lệ giải quyết của CQĐT
đạt 97,1% vƣợt 17,1% chỉ tiêu, tỷ lệ giải quyết án của Viện kiểm sát đạt 99,91% vƣợt 4,91% chỉ tiêu ngành đề ra, trong đó truy tố đúng thời hạn, đúng tội danh đạt 100%, không để xảy ra án oan và bỏ lọt tội phạm. Các vụ án phức tạp, dƣ luận xã hội quan tâm, án trọng điểm đƣợc tập trung đƣợc điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, gốp phần nâng cao chất lƣợng công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm. VKSND thành phố triển khai thực hiện việc “số hóa hồ sơ hình sự” và cơng bố tài liệu, chứng cứ, hình ảnh tại phiên tịa để nâng cao tính thuyết phục trong q trình xét hỏi, tranh tụng. Năm 2021, VKSND thành phố tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm các nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng và Quốc hội về cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm. Làm tốt nhiệm vụ chống oan sai, chống bỏ lọt tội phạm. Nâng cao chất lƣơng thực hành QCT, kiểm sát hoạt động tƣ pháp. Chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan để tiến hành rà soát, quản lý, kiểm soát chặt chẽ các vụ việc, vụ án hình sự tạm đỉnh chỉ [10].