Nhóm giải pháp về giáo dục đạo đức, giáo dục quyền con ngƣời cho

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự qua thực tiễn viện kiểm sát nhân dân thành phố thanh hóa (Trang 96 - 102)

người cho đội ngũ Kiểm sát viên, xây dựng văn hóa pháp luật Kiểm sát viên

3.2.3.1. Giáo dục đạo đức, xây dựng bản lĩnh đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ Kiểm sát viên

Để cho việc ADPL có chất lƣợng, đúng theo pháp luật, bảo vệ đƣợc quyền con ngƣời, không bỏ lọt tội phạm và khơng làm oan sai thì một điều kiện cần thiết cùng với điều kiện trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ đó là phẩm chất đạo đức nhân văn của ngƣời KSV. Do vậy, công tác giáo dục

đạo đức, xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp và văn hóa pháp luật của đội ngũ KSV có tầm quan trọng đặc biệt, vừa cấp bách vừa là nhiệm vụ thƣờng xuyên.

Đạo đức nghề nghiệp của KSV là một loại hình đạo đức đƣợc hình thành và phát triển gắn liền với hoạt động nghề nghiệp của KSV. Ngƣời KSV khơng chỉ tự mình tu dƣỡng đạo đức, giữ vững các đạo đức theo chuẩn mực sẵn có mà cịn phải biết vận dụng các phạm trù đạo đức vào việc ADPL về KSĐT các vụ án hình sự. Biểu hiện tập trung, sâu sắc, đầy đủ nhất của phẩm chất đạo đức của KSV là ở phƣơng châm của ngƣời cán bộ ngành kiểm sát mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn ngƣời cán bộ ngành kiểm sát “cơng minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Cán bộ là nguồn gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều ra cán bộ tốt hay kém”. Ngƣời cán bộ kiểm sát phải có tâm trong sáng, giỏi nghiệp vụ, nhìn nhận đánh giá một cách chính xác, khách quan, phải rèn cho mình phƣơng cách làm việc khoa học, cẩn trọng, khiêm tốn vì mọi quyết định của họ đều có liên quan đến quyền lợi ích của con ngƣời, của Nhà nƣớc và xã hội.

Giáo dục rèn luyện bản lĩnh chính trị của ngƣời KSV trong việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Vừa qua Quốc hội quyết định giao cho CQĐT của ngành kiểm sát nhân dân chuyên trách điều tra tội phạm tham nhũng trong lĩnh vực tƣ pháp. Đây là nhiệm vụ quan trọng cũng nhƣ là thách thức rất lớn đối với ngành kiểm sát, bởi lẽ ngƣời phạm tội trong lĩnh vực này thƣờng từng là các cán bộ tƣ pháp đƣợc đào tạo bài bản và am hiểu về pháp luật nên rất biết cách che dấu tội phạm. Ngành kiểm sát phải khẩn trƣơng chuẩn bị mọi điều kiện về tổ chức bộ máy bảo đảm để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.

Nghề nghiệp KSV là một trong những nghề nghiệp đòi hỏi đáp ứng những yêu cầu tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và đạo đức nghề nghiệp

nhằm thực hiện tốt các chức năng hiến định – thực hành QCT và kiểm sát hoạt động tƣ pháp.

3.2.3.2. Giáo dục quyền con người cho đội ngũ kiểm sát viên, xây dựng văn hóa luật Kiểm sát viên

Giáo dục quyền con ngƣời cho đội ngũ KSV là điều kiện góp phần đảm bảo chất lƣợng ADPL trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự.

Do tính chất u cầu của cơng việc của KSV về ADPL trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự có liên quan đến bảo vệ quyền con ngƣời quyền công dân nên họ cần có hiểu biết cơ bản về quyền con ngƣời và những yêu cầu kỹ năng tác nghiệp để bảo vệ quyền con ngƣời. Do vậy, hiệu quả giáo dục đạo đức, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ chỉ thực sự đảm bảo khi giáo dục quyền con ngƣời cho KSV.

Mục đích quan trọng nhất của giáo dục quyền con ngƣời là trang bị những kiến thức cơ bản, xây dựng ý thức tôn trọng, bảo vệ và những kỹ năng sử dụng quyền con ngƣời ở bản thân mỗi ngƣời và của những ngƣời khác.

Con ngƣời càng hiểu biết các quyền của chính mình thì càng tơn trọng các quyền của ngƣời khác. Chỉ khi nào ngƣời dân đƣợc giáo dục về quyền con ngƣời thì khi đó chúng ta mới có thể hi vọng ngăn chặn đƣợc những hành vi vi phạm quyền con ngƣời.

Xây dựng văn hóa của KSV. Văn hóa pháp luật là hệ thống các yếu tố, các giá trị vật chất và tinh thần thuộc lĩnh vực tác động pháp luật đƣợc thể hiện trong ý thức và hành vi con ngƣời, sự công tâm, thái độ đúng mực, lịch sự, ý thức trách nhiệm, chia sẻ trong giải quyết cơng việc, văn hóa pháp luật của KSV. Cần xây dựng quy tắc ứng xử nghề nghiệp của KSV, giữa KSV và Điều tra viên. Theo pháp luật điều tra là đối tƣợng phải chấp hành các yêu cầu của KSV. KSV cần có thái độ đứng mực, có bản lĩnh đồng thời có ứng xử lịch sự, thân thiện trao đổi với Điều tra viên về những vấn đề mình yêu cầu,

trƣờng hợp những vấn đề mà KSV yêu cầu điều tra nhƣng Điều tra viên khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện đƣợc thì KSV và điều tra viên cần phối hợp cân nhắc kỹ, trƣờng hợp cả hai khơng thống nhất đƣợc thì phải báo lên cấp trên để xem xét xử lý.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nội dung chƣơng 3 tập chung phân tích các quan điểm cơ bản, những điều luật đã sẵn có nhƣng cịn nhiều thiếu sót hoặc diễn đạt cịn chung chung dẫn đến nhiều trƣờng hợp đã áp dụng sai gây những hậu quả nghiêm trọng. Có nhiều điều luật chƣa phù hợp với xã hội hiện nay cần xem xét sửa đổi bổ sung và chi tiết hơn để đảm bảo ADPL đƣợc chính xác. Đồng thời cũng là đƣa ra giải pháp để đảm bảo chất lƣợng ADPL trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự. Cần đổi mới từng bƣớc toàn diện đúng đắn hơn để đảm bảo chất lƣợng hoạt động KSĐT các vụ án hình sự của VKSND cả nƣớc nói chung và của thành phố Thanh Hóa nói riêng.

Cách tiếp cận của tác giả là đƣa ra những thiếu sót những nhận định chung chung chƣa rõ ràng. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động ADPL trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự. Từ đó tác giả lý giải những quan điểm giải pháp đề xuất tiêu biểu là những giải pháp sửa đổi bổ sung BLTTHS và BLHS đảm bảo quyền con ngƣời, quyền công dân theo đúng pháp luật, Hiến pháp. Đảm bảo mọi quyết định của cơ quan tố tụng là có căn cứ đúng pháp luật.

Tiêu biểu là những giải pháp cơ bản về hoàn thiện pháp luật hình sự, sửa đổi bổ sung BLTTHS. Giải pháp về đạo đức bồi dƣỡng chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ KSV về áp dụng luật trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở tham khảo các nguồn tƣ liệu khoa học, thực tiễn với nhìn nhận của bản thân, tôi đã nghiên cứu đề tài “Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự qua thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thanh Hóa”.

Từ góc độ chun ngành, tơi đã phân tích cơ sở lý luận và đƣa đến góc nhìn sâu hơn tồn diện hơn, phân tích liệt kê rõ ràng những lý luận còn chung chung và việc ADPL trong hoạt động KSĐT, thực trạng ở VKSND thành phố Thanh Hóa về kết quả ƣu điểm và những vấn đề vẫn còn hạn chế.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận thực tiễn địa phƣơng cũng nhƣ thực tiễn của ngành kiểm sát tại các địa phƣơng khác ở nƣớc ta, tôi đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng ADPL trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự của VKSND của các địa phƣơng và của riêng thành phố Thanh Hóa.

Theo đó tơi đã phân tích các nội dung khơng chỉ là sửa đổi luật mà cịn giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành kiểm sát, cần trau dồi đạo đức, kỹ năng, nghiệp vụ tốt để phục vụ cho ngành. Ln biết nhìn nhận đánh giá áp dụng đúng, chính xác luật để xây dựng nền tƣ pháp dân chủ, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân.

Luận văn chạm đến những vấn đề lớn và phức tạp đang hiện hữu ngồi xã hội. Tơi đã dùng những nhìn nhận đánh giá và kiến thức mình đã đƣợc học cùng những tài liệu để nghiên cứu. Tuy nhiên với kiến thức bản thân thì vẫn cịn rất nhiều thiếu sót, chƣa đầy đủ nên rất mong muốn đƣợc nhận ý kiến đóng góp của các thầy cơ để hồn thiện chủ đề nghiên cứu theo hƣớng toàn diện hơn, rất mong đƣợc đóng góp với thái độ cầu thị.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Viết Hoạt (2016), “Bản chất của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát.

2. Bích Hƣờng (2021), “Tình hình tội phạm hình sự Thanh Hố năm 2020”, Báo An Ninh- xã hội.

3. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

4. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, Hà Nội.

6. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật số 63/2014/QH 13, ngày 24 tháng 11 năm 2014, Hà Nội.

7. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. An Thoa (2007), Tổng quan về Thanh Hố, Cổng thơng tin điện tử

Thanh Hố.

9. Đào Trí Úc (2011), “Thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật.

10. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thanh Hoá (2021), Báo cáo Sơ kết cơng tác phịng chống tội phạm 6 tháng đầu năm năm 2021, số: 240/BC-VKS, ngày 15 tháng 07 năm 2021, Thanh Hoá.

11. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thanh Hoá (2021), Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát giai đoạn 2019-2020, số: 832/BC-VKS, ngày 08 tháng 01 năm 2021, Thanh Hoá.

12. Ƣu Vƣơng (2021), “Triệt phá đƣờng dây ma tuý xuyên quốc gia gây chấn động”, Báo Tin tức.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự qua thực tiễn viện kiểm sát nhân dân thành phố thanh hóa (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)