sát điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân thành phố Thanh Hóa
Ở nƣớc ta, từ khi VKSND đƣợc thành lập (năm 1960) đến nay, pháp luật luôn quy định việc tổ chức CQĐT của Viện kiểm sát. Đặc biệt từ năm 1989 đến nay CQĐT của Viện kiểm sát luôn đƣợc giao cụ thể nhiệm vụ điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp. Việc thành lập CQĐT của VKSND và giao cho cơ quan này thẩm quyền tiến hành điều tra một số vụ án hình sự xuất phát từ những lý do khách quan.
Có thể nói các cơ quan tiến hành tố tụng đã có sự thống nhất về nhận thức trong việc ADPL cũng nhƣ việc phối hợp rà soát, thống kê các vụ án, vụ việc tạm đình chỉ, tạm dừng giải quyết, thuộc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, trong từng giai đoạn tố tụng, đặc biệt là đối với các vụ án, vụ
việc tạm đình chỉ, tạm dừng giải quyết hoặc đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự để ra quyết định khơng khởi tố hoặc đình chỉ theo đúng quy định của pháp luật.
Xuất phát từ bản chất chức năng công tố của Viện kiểm sát trong TTHS, VKSND đƣợc giao trách nhiệm thực hành QCT, quyết định việc truy tố và thực hiện buộc tội đối với ngƣời phạm tội trƣớc Tòa án, bảo đảm mọi hành vi phạm tội phải đƣợc xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, đúng ngƣời, đúng tội.
Quá trình khởi tố, thụ lý điều tra, CQĐT của VKSND luôn tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, đảm bảo việc điều tra và lập hồ sơ xử lý đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội. Mặt khác, thông qua việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tƣ pháp, Viện kiểm sát là cơ quan có lợi thế trong việc nắm bắt, phát hiện các vi phạm và tội phạm. Vì vậy, việc tổ chức CQĐT của VKSND để điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà ngƣời thực hiện tội phạm là cán bộ trong cơ quan tƣ pháp là hoàn toàn phù hợp.
Cùng với việc thực hiện, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm của các tội phạm hình sự, CQĐT của VKSND cịn đặc biệt chú trọng và tích cực phát hiện, xác định nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm, tội phạm để kiến nghị đến các cơ quan hữu quan có biện pháp xử lý và phòng ngừa. Từ năm 2010 đến nay CQĐT của VKSND có 198 bản kiến nghị đến các cơ quan tƣ pháp trung ƣơng và địa phƣơng đề xử lý và phòng ngừa vi phạm, tội phạm, trong đó 107 kiến nghị đến ngành Công an chiếm 54,1%, 23 kiến nghị đến ngành kiểm sát chiếm 11,6% và 07 kiến nghị đến ngành khác chiếm 3,5%. Các kiến nghị đều đƣợc các cơ quan tiếp thu và chấp nhận.
Với tình hình hiện nay, đối tƣợng phạm tội là những ngƣời có hiểu biết về pháp luật nên việc phát hiện và điều tra tội phạm gặp nhiều khó khăn.
Trong thực tế cho thấy nhiều hồ sơ vụ án tạm đình chỉ, thời gian quá lâu đã hết thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự nhƣng khơng đƣợc xử lý dứt điểm, công tác xử lý hồ sơ, luân chuyển cán bộ cơng tác, nhiều đồng chí đã nghỉ hƣu, quá trình lƣu trữ bảo quản các hệ thống sổ sách, theo dõi các vụ án, vụ việc cịn tồn tại, thiếu sót, hệ thống sổ sách bị thất lạc, một số hồ sơ khơng rõ số đăng kí nộp hồ sơ, nhiều vụ án tạm đình chỉ có nhiều vi phạm về tố tụng nhƣ khơng có quyết định khởi tố vụ án, quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án, khơng có quyết định phân công Điều tra viên, KSV, vật chứng không biết ai quản lý hoặc đã thất lạc, biên bản khám nghiệm hiện trƣờng vụ án sơ sài hoặc khơng có lƣu trong hồ sơ, không xác định đƣợc địa chỉ của ngƣời tố giác, các nhân chứng, ngƣời liên quan đã chuyển đi hiện nay không xác định đƣợc đang ở đâu,... nên việc khắc phục hồ sơ, xác minh rất khó khăn, thậm chí có những vụ án khơng thể khắp phục đƣợc.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi KSĐT các vụ án hình sự đƣợc quy định tại Điều 166 BLTTHS năm 2015 gồm 9 khoản, tăng 4 khoản so với Điều 113 BLTTHS năm 2003. Giáo trình kiểm sát tạm giữ, tạm giam: Tăng cƣờng bài giảng về kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn.
Về nội dung đã đƣợc bổ sung nhiều quy định nhƣ sau:
Một là, đối tƣợng của công tác KSĐT không chỉ là CQĐT nhƣ BLTTHS năm 2003 mà cả Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
Hai là, khi KSĐT Viện kiểm sát có quyền yêu cầu CQĐT và Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra cần thiết (điểm mới).
Ba là, khi phát hiện việc điều tra khơng đầy đủ, vi phạm thì Viện kiểm sát có quyền yêu cầu CQĐT và các Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra thực hiện một số hoạt động: Tiến hành điều tra đúng pháp luật, kiểm tra việc điều tra và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát, cung cấp tài liệu liên quan đến hành vi, quyết định tố tụng có vi phạm pháp luật trong việc điều tra. Đây là các quy định hoàn toàn mới, rõ và cụ thể hơn so với BLTTHS năm 2003.
Tại khoản 1 Điều 167 BLTTHS năm 2015 quy định về trách nhiệm của CQĐT, các Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (riêng khoản 4, 5 thì phải thực hiện nhƣng có quyền kiến nghị) [7].
Nếu nhƣ Điều 114 BLTTHS năm 2003 quy định trƣờng hợp này “có trách nhiệm thực hiện” thì BLTTHS năm 2015 quy định phải “thực hiện”, nhằm nâng cao hiệu lực các quyết định của KSV [4].
Luật Tổ chức VKSND đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 24/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2015 xác định rõ ràng về chức năng của VKSND. VKSND là cơ quan thực hành QCT, kiểm sát hoạt động tƣ pháp. VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, bảo vệ xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, góp phần bảo đảm pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
QCT là hoạt động của VKSND trong TTHS để thực hiện việc buộc tội của Nhà nƣớc với ngƣời phạm tội đƣợc thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. VKSND thực hiện QCT nhằm đảm bảo mọi hành vi phạm tội, ngƣời phạm tội phải đƣợc phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, kịp thời, nghiêm minh, đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan ngƣời vô tội, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội. Không để ngƣời nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con
ngƣời, quyền công dân trái luật. Khi thực hiện chức năng thực hành QCT, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn là: Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của CQĐT, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong những trƣờng hợp do BLTTHS quy định. Hủy bỏ các hoạt động tố tụng trái pháp luật khác trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra của CQĐT, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Khi cần thiết đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu CQĐT, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, ngƣời phạm tội. Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, tiến hành một số hoạt động điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối với ngƣời phạm tội. Điều tra các tội phạm xâm phạm các hoạt động tƣ pháp, các tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tƣ pháp theo quy định của pháp luật. Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn trong giai đoạn điều tra truy tố. Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo tại phiên tòa. Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trƣờng hợp VKSND phát hiện oan sai, bỏ lọt tội phạm, ngƣời phạm tội. Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn khác trong việc buộc tội đối với ngƣời phạm tội theo quy định của BLTTHS.
Kiểm sát hoạt động tƣ pháp là hoạt động của VKSND để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tƣ pháp, đƣợc thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động việc thi hành án,… theo quy định pháp luật.
Khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tƣ pháp, VKSND có nhiệm vụ quyền hạn sau:
Yêu cầu tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tƣ pháp theo đúng quy định của pháp luật, tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tƣ pháp thuộc thẩm quyền và thông báo kết quả cho VKSND, cung cấp hồ sơ, tài liệu để VKSND kiểm sát tính hợp của các hành vi, quyết định trong hoạt động tƣ pháp
Kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát: Trƣờng hợp hành vi, bản án, quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tƣ pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền con ngƣời, qun cơng dân, lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì VKSND phải kháng nghị, Cơ quan, ngƣời có thẩm quyền giải quyết kháng nghị của VKSND theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tƣ pháp có vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng khơng thuộc trƣờng hợp kháng nghị thì VKSND kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân đó khắp phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm minh ngƣời vi phạm pháp luật, nếu phát hiện sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lý thì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắp phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm. Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị của VKSND theo quy định của pháp luật.
Các công tác của VKSND: VKSND thực hiện chức năng thực hành QCT bằng các công tác sau:
Thực hành QCT trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Thực hành QCT trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự. Thực hành QCT trong giai đoạn truy tố tội phạm.
Điều tra một số loại tội phạm.
Thực hành QCT trong hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp về hình sự. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND.
VKSND do Viện trƣởng lãnh đạo, Viện trƣởng VKSND cấp dƣới chịu sự lãnh đạo của Viện trƣởng VKSND cấp trên. Viện trƣởng các Viện kiểm sát cấp dƣới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trƣởng VKSND tối cao.
Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm tra, xử lý, nghiêm minh vi phạm pháp luật của Viện kiểm sát cấp dƣới. Viện trƣởng Viện kiểm sát cấp tên có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Viện trƣởng Viện kiểm sát cấp dƣới.
Trách nhiệm phối hợp của VKSND: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, VKSND có trách nhiệm phối hợp với cơ quan Cơng an, Tịa án, Thanh tra, Kiểm toán, các cơ quan nhà nƣớc khác để phịng, chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh các loại tội phạm và vi phạm pháp luật trong hoạt động tƣ pháp, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng pháp luật, đào tạo, bồi dƣỡng, nghiên cứu tội phạm và vi phạm pháp luật.
Quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với hoạt động của VKSND:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành các quyết định, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị của VKSND, có quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo các hành vi, quyết định trái pháp luật của VKSND, VKSND phải giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật.
Khi có căn cứ cho rằng hành vi, quyết định của VKSND khơng có căn cứ, trái pháp luật thì CQĐT, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Tòa án và Cơ quan thi hành án có quyền kiến nghị, yêu cầu VKSND xem xét lại. VKSND phải giải quyết, trả lời theo quy định của pháp luật.
Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp vào hoạt động thực hành QCT, kiểm sát hoạt động tƣ pháp của VKSND, lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động khác của VKSND.
Giám sát hoạt động của VKSND: Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận giám sát hoạt động của VKSND theo quy định của pháp luật.