Hệ thống tiêm mẫu

Một phần của tài liệu Phương pháp TÁCH (Trang 25 - 27)

4. ethyl acetate 5 n-propyl formate 6 iso-propyl acetate 7 n-butyl formate 8 sec-butyl acetate 9 iso-butyl acetate

2.2.3 Hệ thống tiêm mẫu

Cách thông dụng nhất để đưa mẫu vào cột là sử dụng một bơm tiêm mẫu vi lượng (microsyringe) để tiêm một mẫu lỏng hoặc khí qua một đệm cao su silicon (septum) chịu nhiệt vào một buồng hóa hơi (injector). Buồng này được đốt nóng với nhiệt độ thích hợp và được nối với cột tách (hình 3).

Đối với các cột tách thông thường, cỡ mẫu thường thay đổi từ một vài đến 20µ l. Cột mao quản địi hỏi lượng mẫu đưa vào nhỏ hơn nên trong trường hợp này hệ thống chia dòng mẫu được thiết kế trong bộ injector được sử dụng để chỉ giao một phần nhỏ lượng mẫu được tiêm đi vào cột, phần còn lại được thải ra ngoài.

K thut s dụng bơm tiêm

Hút dung dịch mẫu vào bơm tiêm và điều chỉnh dung dịch đến vạch rồi kéo ngược pit tông ra sau đểlượng mẫu đó chuyển hết vào thân bơm tiêm (đầu kim rỗng).

Sau khi xuyên kim qua lớp đệm cao su silic của injector để yên khoảng 3 đến 5 giây để kim được cân bằng nhiệt độ trong injector rồi mới đẩy pittong.

Cách này giúp tránh một số cấu tửkhó bay hơi cịn đọng lại ởđầu kim gây sai sốkhi định lượng những cấu tử này.

Tiêm mẫu có chia dịng (Split injection)

Thích hợp cho mẫu có các cấu tử phân tích có nồng độ lớn hơn 0.1% mẫu.

Với các phân tích có độ phân giải cao, các kết quả tốt nhất thu được cho lượng nhỏ nhất của mẫu (≤ 1µ l) tiêm vào có thểđược dị tìm khoảng ≤ 1ng cho mỗi cấu tử.

Việc tiêm toàn bộ mẫu sẽ làm q tải cột có đường kính 0.32 mm hoặc nhỏ hơn. Trong khi đó tiêm mẫu có chia dịng chỉ giới thiệu vào cột khoảng 0.2 đến 2% lượng mẫu. Mẫu được tiêm nhanh (< 1s) qua lớp đệm cao su silic (septum) vào vùng hóa hơi của hệ thống tiêm mẫu (injector) được giữ ở nhiệt độ cao (ví dụ ở 350oC) để q trình bay hơi mẫu được diễn ra nhanh (hình 4).

Một dịng chảy mạnh của khí mang lơi kéo mẫu qua buồng trộn, ởđó có sựhóa hơi hồn tồn và hịa trộn tốt.

Tại điểm chia dòng, một phần nhỏ của hơi đi vào trong cột sắc kí cịn phần lớn đi qua van chia dịng đến lỗ thơng khí thải. Tỉ lệ của mẫu không được giới thiệu vào cột được gọi là tỉ số chia dịng (split ratio) có giá trị từ50:1 đến 600:1. Sau khi mẫu bị sục ra khỏi buồng tiêm mẫu (khoảng 30 s), van chia dịng đóng lại và khí mang được giảm tương ứng. Một µl chất lỏng được tiêm vào sẽ tạo khoảng 0.5 ml thể tích khí và nhanh chóng làm đầy buồng tiêm mẫu. Vài khí có thể thốt ra trở lại theo đường của đệm cao su silicon. Các cấu tử có nhiệt độ sơi thấp sẽthốt ra đầu tiên rồi đến các cấu tử có nhiệt độ sơi cao hơn. Nhiệt độ của buồng tiêm mẫu nên đủ lớn để giảm thiểu phần mất này của mẫu. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá cao, sự phân hủy mẫu có thể xảy ra.

Trong suốt quá trình tiêm mẫu và sắc kí, có dịng khí 1ml/ph làm sạch lớp đệm cao su silicon đểtách hơi mẫu dư và các khí thốt ra từ lớp đệm cao su này (septum purge).

Tiêm mẫu khơng chia dịng (splitless injection)

Thích hợp cho phân tích lượng vết những cấu tử có nồng độ nhỏhơn 0.01% mẫu và cách tiêm này có khoảng 80 % mẫu được giới thiệu vào cột.

.Hệ thống tiêm mẫu tương tự như trường hợp tiêm mẫu chia dịng (hình 2), nhưng ống thủy tinh trong buồng tiêm mẫu là thẳng, trống và khơng có buồng trộn mẫu.

Một thể tích lớn (khoảng 2 µ l) của dung dịch được pha lỗng trong dung mơi có nhiệt độ sôi thấp được tiêm chậm (khoảng 2s) vào trong ống thủy tinh của buồng tiêm mẫu với lỗ thốt chia dịng bịđóng.

Nhiệt độ của buồng tiêm mẫu cho chếđộ khơng chia dịng giữ thấp hơn (khoảng 220oC) so với chếđộ chia dịng vì mẫu bịlưu giữlâu hơn trong buồng tiêm mẫu và tránh mẫu bị phân hủy nhiệt.

Hình 2.3: Hệ thống tiêm mẫu có chia dịng, khơng chia dịng và tiêm mẫu vào cột 2.3. Ct sc ký

Một phần của tài liệu Phương pháp TÁCH (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)