Detector cộng kết điện tử (ECD)

Một phần của tài liệu Phương pháp TÁCH (Trang 43)

4. ethyl acetate 5 n-propyl formate 6 iso-propyl acetate 7 n-butyl formate 8 sec-butyl acetate 9 iso-butyl acetate

2.4.3. Detector cộng kết điện tử (ECD)

2.4.3.1. Nguyên tc hoạt động

Bộ phận chính của detector ECD là buồng ion hóa, nơi diễn ra các q trình ion hóa, bắt giữ electron và tái liên hợp.

Q trình ion hóa: từ một nguồn tia phóng xạ 63Ni được lắp sẵn trong detector, phát ra một chùm tia β với tốc độ khoảng 108, 109 hạt /giây. Các hạt này sẽ ion hóa phân tử khí mang (N2 hoặc 5% metan trong Ar) tạo ra các ion dương của phân tửkhí mang và điện tử tự do sơ cấp. So với các điện tử của chùm tia β, các điện tử tự do này chậm hơn. Chúng được gia tốc nhờ một điện trường và chuyển dịch về phía anot. Tại đây chúng bị lấy mất điện tích và qua đó tạo ra dịng nền của detector.

Q trình cộng kết điện tử diễn ra khi các phân tử các chất phân tích với ái lực electron cao đi vào detector. Chúng bắt một số electron dẫn đến detector thay đổi hiệu thế giữa anot và catot để duy trì dịng nền khơng đổi. Sựthay đổi này được ghi nhận dưới dạng pic sắc kí trên giấy ghi hoặc bằng computer.

2.4.3.2. ng dng

Detector loại này đặc biệt rất nhạy với những phân tử hợp chất có khảnăng cộng kết với các điện tử tự do trong pha khí như các phân tử chứa halogen, cacbonyl liên hợp, nitril, hợp chất nitro, và hợp chất cơ kim.

Nó tương đối kém nhạy với các phân tử hợp chất hydrocacbon, các rượu và xeton. Như vậy độ nhạy của ECD phụ thuộc vào:

Độ lớn của dòng nền.

Khảnăng ái điện tử của chất cần phân tích.

Bản chất của khí mang và hiệu thếđặt vào 2 bản điện cực.

Một phần của tài liệu Phương pháp TÁCH (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)