.Thực trạng hoạt học của học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 43)

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động học trực tuyến của học sinh ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.4 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về hoạt động học trực tuyến của học sinh ở trường tiểu học

TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứbậc

1 2 3 4 5

1 Tham dự giờ học trực tuyến do giáo viên

tổ chức; 14 12 6 0 0 4.20 3

2 Thực hiện các hoạt động học tập và kiểm

tra, đánh giá theo yêu cầu của giáo viên; 20 12 0 0 0 4.25 1 3 Khai thác nội dung học tập từ học liệu

dạy học trực tuyến; 16 11 5 0 0 4.21 2

4 Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đối với giáo

viên và các học sinh khác. 13 10 9 0 0 4.18 4 (1: Rất thường xuyên; 2: Thường xun; 3: Ít thường xun;

4:Khơng thường xun; 5: Rất không thường xuyên )

Kết quả bảng 2.4 đạt điểm trung bình khảo sát từ 4.18 đến 4.25 đạt mức độ thường xuyên, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Thực hiện các hoạt động học tập và

kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu của giáo viên”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.25

đạt mức độ thường xuyên, có 20 ý kiến đánh giá rất thường xuyên, và có đến 12 ý kiến đánh giá thường xun, khơng có ý kiến đánh giá ít thường xun, trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá khơng thường thun và rất khơng thường xun. Theo đó, ngay từ đầu năm học GV đã chủ động tổ chức cuộc họp với PHHS thống nhất về thời gian và các hình thức tổ chức dạy học cũng như kiểm tra, đánh giá được PHHS đồng tình tích cực động viên các em tham gia đầy đủ lớp học;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đối với giáo viên và các học sinh khác”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.18, đạt mức

độ thường xun, có 13 ý kiến đánh giá rất thường xuyên, và có đến 10 ý kiến đánh giá thường xun, chỉ có 9 ý kiến đánh giá ít thường xun, trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá không thường thuyên và rất không thường xuyên. Đối với HS THCS việc học chủ động chưa cao, nên chỉ theo sự hướng dẫn của GV và nhắc nhỡ của GV.

Hơn nữa, theo biên bản phỏng vấn trao đổi với bà Nguyễn Thị Quỳnh Như là phó hiệu trưởng nhà trường, khi trao đổi với bà về vấn đề này bà trả lời như sau: “Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức họp với đội ngũ GV triển khai hoạt động

dạy học trong học kỳ 1 bằng hình thức trực tuyến, do đó, đội ngũ GV đã chủ động tổ chức phối hợp với PHHS, dẫn đến hoạt động học của HS vẫn được tiến hành theo kế hoạch”.

Như vậy, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn thì hoạt động học trực tuyến của học sinh ở trường tiểu học được diễn ra đầy đủ theo kế hoạch, kết quả này do nhà trường cụ thể là GV chủ động phối hợp với PHHS tổ chức triển khai hoạt động dạy học phù hợp theo yêu cầu của thực tiễn.

2.3.4. Thực trạng hoạt động dạy học trực tuyến của giáo viên

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động động dạy học trực tuyến của giáo viên ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.5. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về hoạt động DHTT của giáo viên ở trường tiểu học

TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứbậc

1 2 3 4 5

1 Xây dựng kế hạch thực hiệnchương trình dạy học bám sát các yêu cầu dạy học

13 8 9 2 0 4.17 4

2 Thực hiện đúng kế hoạch bàidạy nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất cho học sinh

19 13 0 0 0 4.24 1

3

Tổ chức các hoạt động học tập trong một tiết học đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh

13 11 8 0 0 4.19 3

4

Linh hoạt trong việc sử dụng các phần mềm dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh.

18 8 4 2 0 4.21 2

(1: Rất thường xuyên; 2: Thường xuyên; 3: Ít thường xuyên;

Kết quả bảng 2.5 đạt điểm trung bình khảo sát từ 4.17 đến 4.24 đạt mức độ thường xuyên, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức các hoạt động học tập trong

một tiết học đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh ”, đạt điểm trung bình khảo

sát 4.24 đạt mức độ thường xuyên, có 19 ý kiến đánh giá rất thường xuyên, và có đến 13 ý kiến đánh giá thường xun, khơng có ý kiến đánh giá ít thường xun, trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá khơng thường thun và rất khơng thường xun. Theo đó, dưới hình thức DHTT thì Tổ chức các hoạt động học tập trong một tiết học đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “ Linh hoạt trong việc sử dụng các

phần mềm dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.17, đạt mức độ thường xuyên, có 13 ý kiến đánh giá rất thường xuyên, và có đến 8 ý kiến đánh giá thường xun, chỉ có 9 ý kiến đánh giá ít thường xun, trong đó, có 2 ý kiến nào đánh giá khơng thường thuyên và rất không thường xuyên. Đối với giáo viên việc khai thác các chức năng của phần mềm dạy học và kha thác các phần mềm dạy học trong một thời gian có hạn để thích ứng cho việc dạy trực tuyến sẽ có nhiều hạn chế.

Như vậy, qua kết quả khảo sát thì hoạt động dạy học trực tuyến của giáo viên được diễn ra đầy đủ theo kế hoạch, kết quả này do nhà trường cụ thể là GV chủ động phối hợp với PHHS tổ chức triển khai hoạt động dạy học phù hợp theo yêu cầu của thực tiễn.

2.3.5. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Để tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất trang thiết bị DHTT ở trường tiểu học của giáo viên, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.6. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở trường tiểu học

TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứbậc

1 2 3 4 5

1

Nhà trường có đủ hệ thống máy tính trong các phòng học để giảng bài và hướng dẫn học sinh học tập;

15 10 7 0 0 4.20 3

2 Hệ thống máy tính trong các phịng học

có kết nối mạng Intener; 16 11 5 0 0 4.20 2

3 Giáo viên khai thác triệt để phần mềm

ứng dụng vào dạy học trực tuyến; 14 11 7 0 0 4.20 4 4 Đường truyền ổn định trong suốt quá

trình diễn ra tiết học. 17 13 2 0 0 4.23 1

(1: Rất quan trọng; 2: quan trọng; 3: Ít quan trọng;

4:Không quan trọng; 5: Rất không quan trọng)

Kết quả bảng 2.6 đạt điểm trung bình khảo sát từ 4.20 đến 4.23 đạt mức độ quan trọng, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Đường truyền ổn định trong suốt quá

trình diễn ra tiết học”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.23 đạt mức độ quan trọng, có

17 ý kiến đánh giá rất quan trọng, và có đến 13 ý kiến đánh giá quan trọng, chỉ có 2 ý kiến đánh giá ít quan trọng, trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá không quan trọng và rất khơng quan trọng. Ngay từ đầu năm học do tình hình đại dịch Covid- 19, nhà các trường dưới sự hướng dẫn chỉ đạo từ Bộ, Sở đến phòng GD&ĐT đã chủ động trong việc trang bị cơ sở vậy chaatstrang thiết bị dạy học dưới hình thức trực tuyến, nhằm khơng làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Giáo viên khai thác triệt để phần

mềm ứng dụng vào dạy học trực tuyến”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.20, đạt mức

độ quan trọng, có 14 ý kiến đánh giá rất quan trọng, và có đến 11 ý kiến đánh giá quan trọng, chỉ có 7 ý kiến đánh giá ít quan trọng, trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá khơng quan trọng và rất không quan trọng.

Như vậy, qua kết quả khảo thì cơ sở vật chất trang thiết bị DHTT ở trường tiểu học đã tiến hành thực hiện thường xuyên các hoạt động từ việc tổ chức đến việc

mua sắm trang thiết bị một các cụ thể, trên cơ sở quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học của học sinh

Để tìm hiểu thực trạng quá trình kiểm tra, đánh giá trong DHTT cho học sinh ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.7. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về quá trình kiểm tra, đánh giá trong DHTT cho học sinh ở trường tiểu học

TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứbậc

1 2 3 4 5

1 Lịch kiểm tra từng tháng (học kỳ) 13 8 9 2 0 4.17 4 2

Thực hiện đúng chế độ kiểm tra, cho điểm với từng môn học, chấm trả bài đúng hạn, có nhận xét cụ thể

19 13 0 0 0 4.24 1

3

Vận dụng đúng đắn tiêu chuẩn cho điểm, không để giáo viên dùng điểm để đe dọa học sinh, hạn chế dần và chấm dứt những hiện tượng tiêu cực trong việc cho điểm, đánh giá học sinh (chữa điểm, cấy điểm…)

13 11 8 0 0 4.19 3

4

Thực hiện đúng cách quy định về việc ghi điểm, sửa chữa điểm trong sổ điểm và lưu trữ sổ điểm của lớp.

18 8 4 2 0 4.21 2

(1: Rất thường xuyên; 2: Thường xuyên; 3: Ít thường xuyên;

4:Không thường xuyên; 5: Rất không thường xuyên )

Kết quả bảng 2.7 đạt điểm trung bình khảo sát từ 4.17 đến 4.24 đạt mức độ thường xuyên, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Thực hiện đúng chế độ kiểm tra, cho

bình khảo sát 4.24 đạt mức độ thường xuyên, có 19 ý kiến đánh giá rất thường xuyên, và có đến 13 ý kiến đánh giá thường xun, khơng có ý kiến đánh giá ít thường xun, trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá khơng thường thun và rất khơng thường xun. Theo đó, dưới hình thức DHTT thì quá trình kiểm tra, đánh giá đảm bảo về kiến thức nội dung môn học theo quy định;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Lịch kiểm tra từng tháng (học kỳ)”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.17, đạt mức độ thường xuyên, có 13 ý kiến đánh giá rất thường xuyên, và có đến 8 ý kiến đánh giá thường xuyên, chỉ có 9 ý kiến đánh giá ít thường xun, trong đó, có 2 ý kiến nào đánh giá không thường thuyên và rất không thường xuyên. Đối với HS tiểu học việc nhận được con điểm tốt là khích lệ động viên trong q trình học, nhưng do học trực tuyến nên q trình cịn hạn chế.

Hơn nữa, theo biên bản phỏng vấn trao đổi với Bà Nguyễn Thị Quỳnh Như là phó hiệu trưởng nhà trường, khi trao đổi với bà về vấn đề này bà trả lời như sau: “Việc kiểm tra, đánh giá là việc thực hiện tốt nhằm đánh giá lại quá trình cũng như

kết quả dạy học, làm cơ sở điều chỉnh cho phù hợp, thực tế do học trực tuyến nên q trình cịn nhiều hạn chế”.

Như vậy, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn thì quá trình kiểm tra, đánh giá trong DHTT cho học sinh ở trường tiểu học được diễn ra đầy đủ theo kế hoạch, kết quả này do nhà trường cụ thể là GV chủ động phối hợp với PHHS tổ chức triển khai hoạt động dạy học phù hợp theo yêu cầu của thực tiễn.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học An Lư,huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến

Để tìm hiểu thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.8. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến

1

Đề xuất biện pháp thực hiện phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ.

0 6 10 9 7 3.10 6

2

Các điều kiện mà nhà trường cần và có thể đáp ứng cho đơn vị, cũng như cho từng mặt hoạt động. Tìm kiếm và khai thác những tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường để đạt mục tiêu một cách nhanh chóng hơn, chắc chắn hơn.

6 9 10 7 0 3.22 1

3

Dự kiến những khó khăn có thể gặp phải trong q trình thực hiện kế hoạch và chuẩn bị những phương án để khắc phục.

0 15 12 5 0 3.21 3

4

Tạo ra môi trường phối hợp thống nhất, thuận lợi giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục, giữa các đơn vị và cá nhân trong trường.

3 11 14 4 0 3.22 2

5

Xác định tiêu chuẩn và cách thức đo lường, đánh giá các hoạt động của nhà trường, đơn vị và các cá nhân.

5 5 16 6 0 3.20 4

6

Chỉ ra lộ trình các hoạt động chính của nhà trường trong kỳ kế tiếp.

0 13 14 5 0 3.20 5

Bảng 2.8 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến, đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.10 đến 3.22 đạt kết quả trung bình, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Các điều kiện mà nhà trường cần và

thác những tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường để đạt mục tiêu một cách nhanh chóng hơn, chắc chắn hơn”, đạt điểm trung bình khảo sát

3.22, đạt kết quả trung bình. Trong đó, có 6 ý kiến nào đánh giá tốt, có 9 ý kiến đánh giá khá, có 10 ý kiến đánh giá trung bình, có 7 đánh giá yếu và khơng có ý kiến nào đánh giá kém;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Đề xuất biện pháp thực hiện phù hợp

với mục tiêu và nhiệm vụ”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.14, đạt kết quả trung

bình. Trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá tốt, có 6 ý kiến đánh giá khá, có 9 ý kiến đánh giá trung bình, có 10 đánh giá yếu và có 7 ý kiến nào đánh giá kém;

Để làm rõ vấn đề về xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến đạt kết quả như thế nào? Vì sao?, Chúng tơi trao đổi với bà Nguyễn Thị Quỳnh Như là phó hiệu trưởng nhà trường. Bà trả lời như sau: “Việc xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến

nhằm giám sát đội ngũ thực hiện chương trình tiểu học theo quy định giảm tải của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ đó, nhằm động viên đội ngũ GV tích cực khai thác các nguồn học liệu phục vụ hoạt động dạy học. Tuy nhiên, do năng lực trình độ CNTT không đồng điều dẫn đến việc quản lý chưa hiệu quả.”

Như vậy, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn thì việc xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến chỉ đạt kết quả trung bình, do trình độ năng lực ứng dụng CNTT vào dạy học chưa đồng điều của đội ngũ GV. Vì vậy, hiệu trưởng cần tăng cường xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến ở trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 43)

w