Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tổ chức dạy học trực tuyến

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 51 - 81)

TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứbậc

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Xây dựng lịch học trực tuyến phù hợp theo từng

khối lớp

2

Tổ chức buổi họp chuyên đề thực hiện khuyến kích HS tích cực tham dự giờ học trực tuyến do giáo viên tổ chức.

6 9 10 7 0 3.22 1

3

Chỉ đạo đội ngũ GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động học tập và kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu của giáo viên.

0 15 12 5 0 3.21 3

4

Khuyến khích khai thác nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyến; đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đối với giáo viên và các học sinh khác.

3 11 14 4 0 3.22 2

Bảng 2.9 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng tổ chức dạy học trực tuyến, đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.10 đến 3.22 đạt kết quả trung bình, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức buổi họp chuyên đề thực hiện

khuyến kích HS tích cực tham dự giờ học trực tuyến do giáo viên tổ chức”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.22, đạt kết quả trung bình. Trong đó, có 6 ý kiến nào đánh giá tốt, có 9 ý kiến đánh giá khá, có 10 ý kiến đánh giá trung bình, có 7 đánh giá yếu và khơng có ý kiến nào đánh giá kém;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Xây dựng lịch học trực tuyến phù

hợp theo từng khối lớp”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.10, đạt kết quả trung bình.

Trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá tốt, có 6 ý kiến đánh giá khá, có 10 ý kiến đánh giá trung bình, có 9 đánh giá yếu và có 7 ý kiến nào đánh giá kém;

Để làm rõ vấn đề về việc tổ chức dạy học trực tuyến đạt kết quả như thế nào? Vì sao? Chúng tơi trao đổi với thầy L.M.C là phó hiệu trưởng nhà trường. Thầy trả lời như sau: “Việc tổ chức dạy học trực tuyến nhằm tổ chức, giám sát điều khiển

hoạt động học của học sinh đảm bảo theo yêu cầu chương trình giáo dục được tinh giảm theo chỉ đạo của Chính phủ. Tuy nhiên, do hồn cảnh điều kiện kinh tế xã hội của một số học sinh chưa được trang bị đầy đủ các thiết bị tham gia học trực tuyến dẫn đến việc quản lý còn bị động.”

Như vậy, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn thì việc tổ chức dạy học trực tuyến chỉ đạt kết quả trung bình, do trình điều kiện hoàn cảnh kinh tế của một bộ phận học sinh chưa trang bị đầy đủ thiết bị học trực tuyến. Vì vậy, hiệu trưởng cần tăng cường tổ chức dạy học trực tuyến, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

2.4.3. Chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến

Để tìm hiểu thực trạng chỉ chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.10. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu KémMức độ ĐTB Thứbậc

1

Chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch của tổ nhằm triển khai cụ thể kế hoạch của trường.

0 12 14 6 0 3.19 3

2

Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn thực hiện sinh hoạt tổ và bồi dưỡng, chuyên môn cho giáo viên.

0 6 18 4 4 3.14 6

3

Hiệu trưởng chỉ đạo TTCM hướng dẫn giáo viên thực hiện soạn bài, dự giờ trực tuyến.

0 13 11 8 0 3.19 4

4

Hiệu trưởng chỉ đạo TTCM quản lý giáo viên khai thác, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học

7 6 16 3 0 3.24 1

5 Hiệu trưởng chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn, kiểm tra đánh giá

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu KémMức độ ĐTB Thứbậc

năng lực chun mơn và bình xét xếp loại thi đua các thành viên của tổ.

6

Hiệu trưởng hướng dẫn TTCM triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu khoa học vào hoạt động giảng dạy, giáo dục.

2 8 14 8 0 3.18 5

Bảng 2.10 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến S, đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.14 đến 3.24 đạt kết quả trung bình, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Hiệu trưởng chỉ đạo TTCM quản lý

giáo viên khai thác, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học”, đạt điểm

trung bình khảo sát 3.24, đạt kết quả trung bình. Trong đó, có 7 ý kiến nào đánh giá tốt, có 6 ý kiến đánh giá khá, có 16 ý kiến đánh giá trung bình, có 3 đánh giá yếu và khơng có ý kiến nào đánh giá kém;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn thực

hiện sinh hoạt tổ và bồi dưỡng, chun mơn cho giáo viên”, đạt điểm trung bình

khảo sát 3.14, đạt kết quả trung bình. Trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá tốt, có 6 ý kiến đánh giá khá, có 18 ý kiến đánh giá trung bình, có 4 đánh giá yếu và có 4 ý kiến nào đánh giá kém;

Để làm rõ vấn đề về việc chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến đạt kết quả như thế nào? Vì sao?, chúng tơi trao đổi với thầy C.D.T là phó hiệu trưởng nhà trường. Thầy trả lời như sau: “Việc chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến nhằm định

hướng tổ chức hoạt động dạy học theo quy định. Tuy nhiên, việc tổ chức phối hợp triển khai nội dung theo quy định chưa sát với thực tế kiến thức, kỹ năng của học sinh, dẫn đến việc quản lý chưa đem lại hiệu quả cao.”

Như vậy, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn thì việc chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến chỉ đạt kết quả trung bình, do đặc thù mơn học và đặc điểm

của học sinh. Vì vậy, hiệu trưởng cần tăng cường chỉ đạo hoạt động dạy học trực tuyến phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến

Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.11. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu KémMức độ ĐTB Thứbậc

1

Tổ chức cho CBQL-GV nghiên cứu, quán triệt quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh

0 19 13 0 0 3.24 1

2

Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV xây dựng lịch kiểm tra từng tháng, học kỳ

0 14 12 6 0 3.20 3

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV thảo luận việc đổi mới nội dung và hình thức kiểm tra,(đề chung, đề trắc nghiệm ở những môn phù hợp với trắc nghiệm).

0 13 15 4 0 3.20 2

4 Rút kinh nghiệm việc ra đề

của tổ, GV 0 12 14 6 0 3.19 4

5

Kiểm tra việc lưu đề kiểm tra, đáp án, nhận xét sau khi chấm của GV

0 6 18 4 4 3.14 7

6

Kiểm tra việc thực hiện tiến độ chấm, trả bài, vào điểm theo kế hoạch (bài được rọc phách và chấm chéo)

0 13 11 8 0 3.19 5

7 Nghiêm túc xử lý các vi phạm

Bảng 2.11 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến, đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.14 đến 3.24 đạt kết quả trung bình, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức cho CBQL-GV nghiên cứu,

quán triệt quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.24,

đạt kết quả trung bình. Trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá tốt, có 19 ý kiến đánh giá khá, có 13 ý kiến đánh giá trung bình, khơng có ý kiến nào đánh giá yếu và kém;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Kiểm tra việc lưu đề kiểm tra, đáp

án, nhận xét sau khi chấm của GV”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.14, đạt kết quả

trung bình. Trong đó, khơng có ý kiến nào đánh giá tốt, có 6 ý kiến đánh giá khá, có 18 ý kiến đánh giá trung bình, có 4 đánh giá yếu và có 4 ý kiến nào đánh giá kém;

Để làm rõ vấn đề về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến đạt kết quả như thế nào? Vì sao?. Chúng tơi trao đổi với thầy L.M.C là phó hiệu trưởng một trường THCS trên địa bàn. Thầy trả lời như sau: “Việc kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy học trực tuyến nhằm kiểm tra, đánh giá lại quá trình tổ chức triển khai hoạt động dạy và học, làm cơ sở điều chỉnh lại kế hoạch tổ chức DHTT ở trường tiểu học. Thực tế, do đây là hoạt động chưa được tập huấn triển khai dẫn đến đội ngũ còn bị động.”

Như vậy, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn thì việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến chỉ đạt kết quả trung bình, do trình đội ngũ chưa được tham gia tập huấn quy trình, hình thức kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến. Vì vậy, hiệu trưởng cần tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy trực tuyến ởtrường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Ngun, Hải Phịng trong bối cảnh hiện nay

Để tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến khảo sát đánh giá của đội ngũ

CBQL, GV ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, kết quả được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.12. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học

TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứ

bậc RAH AH IAH KAH KAHHT

1 Nhận thức của GV: tinh thần, thái độ, trách nhiệm, sự sẵn sàng của GV trong DHTT 19 13 0 0 0 4.24 1 2 Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ về DHTT. 14 12 6 0 0 4.20 3 3 Năng lực sử dụng CNTT của GV 13 15 4 0 0 4.20 2

4 Điều kiện CSVC (cơ sở hạ

tầng) cho DHTT. 12 14 6 0 0 4.19 4

5 Môi trường DHTT (GV-

HS) 10 18 0 4 0 4.18 6

6 Năng lực QL của hiệu

trưởng. 13 11 8 0 0 4.19 5

Bảng 2.12 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học, đạt điểm trung bình khảo sát từ 4.12 đến 4.24 đạt kết quả rất ảnh hưởng, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội

của cả nước và địa phương”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.24, đạt kết quả rất ảnh

hưởng. Trong đó, có 19 ý kiến nào đánh giá rất ảnh hưởng, có 10 ý kiến đánh giá ảnh hưởng, khơng có ý kiến đánh giá ít ảnh hưởng, và khơng có ý kiến nào đánh giá khơng ảnh hưởng và hồn tồn không ảnh hưởng;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Các yếu tố thuộc chủ quan thuộc về

bản thân giáo viên”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.12, đạt kết quả rất ảnh hưởng.

hưởng, khơng có ý kiến đánh giá ít ảnh hưởng, có 4 ý kiến đánh giá khơng ảnh hưởng và khơng có ý kiến nào đánh giá hồn tồn khơng ảnh hưởng;

Để làm rõ vấn đề về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí dạy học trực tuyến ở trường THCS đạt mức độ nào? Vì sao?, chúng tơi trao đổi với Bà nguyễn Thị Quỳnh Như là phó hiệu trưởng nhà trường. Bà trả lời như sau: “Việc quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học, bị tác động chi phối bởi nhiều yếu tố từ chủ quan đến khách quan như: Điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương, năng lực lãnh đạo của CBQL, yếu tố thuộc về tính tích cực chủ động của GV và bản thân học sinh,…Vì vậy, để thực hiện tốt việc quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học, địi hỏi cần có biện pháp khắc phục những yếu tố trên.”

Như vậy, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn thì việc quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học đạt mức độ ảnh hưởng, do tác động đến từ những yếu tố từ chủ quan đến khách quan. Vì vậy, hiệu trưởng cần sử dụng hệ thống các biện pháp quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học phù hợp với điều kiện, đặc điểm của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

2.6. Đánh giá chung về thực trạng

2.6.1. Điểm mạnh

Trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Phịng GD&ĐT huyện và UBND huyện đã có những điểm tích cực trong việc quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học trong bối cảnh hiện nay có những điểm mạnh như sau:

- Đội ngũ CBQL, GV nhà trường đã nhận thức tầm quan trọng của việc quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học, là công việc cần thiết phù hợp với điều kiện khách quan tình hình dịch bệnh Covid-19 ở học kỳ 1;

- Các trường đã thực hiện các họa động tổ chức dạy học, giám sát hoạt động DHTT của GV và HS, đầy đủ nghiêm túc, quán triệt đế toàn bộ đội ngũ GV trong nhà trường, đảm bảo theo quy định của yêu cầu của cơ quan chủ quản;

- Về thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá DHTT đội ngũ GV đã chủ động phối hợp với PHHS tiến hành giao bài tập và kiểm tra, kết quả DHTT theo quy định.

2.6.2. Hạn chế

Bên cạnh những điểm mạnh, việc quản lý hoạt động DHTT ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phịng trong bối cảnh hiện nay, cịn có những hạn chế nhất định như sau:

- Về quản lí hoạt động dạy trực tuyến ở trường tiểu học, từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến kiểm tra đánh giá, tuy nhà trường và đội ngũ GV đã chủ động tiến hành tổ chức thực hiện nghiêm túc nhưng do tác động điều kiện khách quan lẫn chủ quan dẫn đến kết quả quản ký chưa đem lại hiệu quả như mong đợi.

- Về quản lý điều kiện dạy học trực tuyến ở trường tiểu học; quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học trực tuyến ở trường tiểu học, từ đầu năm học nhà trường được sự chỉ đạo trực tiếp của phòng Giáo dục và Đào tạo, tiến hành triển khai các hoạt động bổ trợ cần thiết, tuy nhiên, do một trong những nguyên nhân chủ đạo đến từ năng lực CNTT của đội ngũ CBQL, GV và lẫn HS nên việc triển khai quản lý chưa đem lại hiệu quả cao.

2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng

Bên cạnh những điểm mạnh đạt được, việc quản lý hoạt động DHTT ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay chưa hiệu quả còn một số nguyên nhân như sau:

- Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của cả nước và địa phương

- Chính sách của Chính phủ, pháp luật của Nhà nước và các bộ quy tắc ứng xử về trách nhiệm xã hội

- Chỉ đạo từ BGD&ĐT – SGD&ĐT- PGD&ĐT - Vị thế ngành giáo dục trong xã hội

- Vị thế, tiềm năng của nhà trường - Năng lực hiệu trưởng

- Các yếu tố thuộc chủ quan thuộc về bản thân giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở trường tiểu học An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 51 - 81)

w