Đối với người chưa thành niên, biện pháp giáo dục tại xã,phường, thị trấn chỉ áp dụng đối với các hành vi vi phạm do cố ý. Luật phường, thị trấn chỉ áp dụng đối với các hành vi vi phạm do cố ý. Luật quy định của áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự (khoản 1 Điều 90); người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự (khoản 2 Điều 90), Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự (khoản 3 Điều 90).
Theo Luật XLVPHC, đối tượng người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định sẽ được giao cho cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (khoản 6 Điều 90) thay vì đưa vào trường giáo dưỡng.
Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,phường, thị trấn được giao cho Chủ tịch UBND cấp xã (theo qui định, phường, thị trấn được giao cho Chủ tịch UBND cấp xã (theo qui định, Chủ tịch UBND cấp xã gồm: Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh). Tuỳ từng đối tượng mà Chủ tịch UBND cấp xã quyết định giao người được giáo dục cho cơ quan, tổ chức, gia đình quản lý, giáo dục; nếu đối tượng khơng có nơi cư trú ổn định thì giao cho cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục [8].
Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ( thay thế NĐ 110/2013) qui địnhchế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn (ban hành 14/5/2015) qui định cụ thể hơn tại khoản 1 Điều 6: “Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và biện pháp quản lý tại gia đình”
1. Người có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn quy định tại Khoản 1 Điều 105 của Luật XLVPHC gồm: a) Chủ tịch UBND cấp xã nơi người vi phạm cư trú;
b) Chủ tịch UBND cấp xã nơi cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợgiúp trẻ em đã tiếp nhận người chưa thành niên khơng có nơi cư giúp trẻ em đã tiếp nhận người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định đóng trụ sở”.
Theo qui định, Chủ tịch UBND cấp xã tự quyết định hoặc quyếtđịnh theo đề nghị của Trưởng Công an cấp xã, Chủ tịch UBMTTQ cấp định theo đề nghị của Trưởng Công an cấp xã, Chủ tịch UBMTTQ cấp xã hoặc đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị dân cư ở cơ sở hoặc dựa trên cơ sở hồ sơ, biên bản về hành vi vi phạm pháp luật của đối tượng do cơ quan Công an cấp huyện, cấp tỉnh cung cấp.
Để đảm bảo mục tiêu giáo dục, người chưa thành niên bị áp dụngbiện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải được cha mẹ hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải được cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý, trường hợp khơng có nơi cư trú ổn định thì phải ở tại cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em; được đi học hoặc tham gia các chương trình học tập hoặc dạy nghề khác; tham gia các chương trình tham vấn, phát triển kỹ năng sống tại cộng đồng [1].