- Định nghĩa về trẻ em theo quy định của Luật vẫn có sự giới hạn công dân Việt Nam và tuổi dưới 16 Trong khi Công ước của Liên hợp
nhiệm, nghĩa vụ phải thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, quyết định của xử phạt của pháp luật.
quyết định của xử phạt của pháp luật.
Hai là, khi thực hiện XPVPHC NCTN, cần phải kết hợp đồng bộ, tồn diện các yếu tố chính trị, tư tưởng, pháp luật và nghiệp vụ; phải có sách lược mềm dẻo, linh hoạt; vừa kiên quyết đấu tranh, vừa thuyết phục, cảm hóa; khơng nên quá nguyên tắc cứng nhắc làm hạn chế hiệu quả thực hiện.
3.1.2. Xử lý vi phạm hành chính của người chưa thành niên phải đề caoquyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của người chưa thành niên quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của người chưa thành niên Do đặc điểm về phát triển thể chất và tinh thần của người chưa thành niên nên các quy định trong pháp luật nước ta về quyền công dân đề cao việc giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên vi phạm pháp luật sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội là mục đích chủ yếu. Mọi biện pháp áp dụng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật được quy định đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh và tương xứng với tính chất và mức độ vi phạm của người chưa thành niên. Việc buộc người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình là nhằm mục đích để đối tượng nhận thức sâu sắc rằng hành vi vi phạm pháp luật của mình đã vi phạm các chuẩn mực và quy tắc của nhà nước, của xã hội.
Trên tinh thần đó, việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành cơng dân có ích cho xã hội. Trong q trình xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính phải xem xét thấu đáo, bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên. Cần ưu tiên các hình thức xử lý như giáo dục, nhắc nhở, cảm hóa, răn đe và hạn chế sử dụng các biện pháp mang tính cách ly gia đình, chỉ được áp dụng khi xét thấy khơng có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn.
3.1.3. Xử lý vi phạm hành chính của người chưa thành niênphải phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế phải phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế
Hiện nay, nước ta vẫn đang trong q trình hồn thiện hệ thống pháp luật cũng như nội luật hoá các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết, tham gia, trong đó liên quan đến vấn đề người chưa thành niên. Công ước quốc tế về quyền trẻ em quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi mà quy định của Luật Trẻ em ở Việt Nam là người dưới 16 tuổi, điều đó sẽ gây ra sự khập khiễng trong cách hiểu về người chưa thành niên, bởi đối tượng dưới 18 tuổi là người chưa phát triển hoàn thiện về mặt thể chất và tinh thần, do đó những yếu tố ngoại cảnh có tác động, chi phối rất lớn khi thực hiện hành vi VPPL.
Xử lý người chưa thành niên VPPL được giao cho nhiều cơ quan, cá nhân bao gồm chủ tịch UBND các cấp, công an các cấp, cơ quan hành chính nhà nước khác,… Mỗi cơ quan có chức năng, nhiệm vụ riêng, trong đó việc tước quyền tự do của người chưa thành niên VPPL do TAND, cơ quan, điều tra, viện kiểm sát thực hiện. Mặc dù những cơ quan này đều có trách nhiệm phối hợp với nhau theo quy định của pháp luật nhưng khơng có cơ quan nào điều phối, quản lý, chịu trách nhiệm chính trong giải quyết vấn đề này. Do Luật Trẻ em mới chỉ quy định những vấn đề chung mà chưa có thể bao quát hết được các trường hợp cụ thể mà trẻ em là người dưới 16 tuổi nên những nguyên tắc của luật này không được áp dụng đối với người chưa thành niên VPPL từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi. Nghiên cứu hệ thống pháp luật của 28 quốc gia trên thế giới thì có 21 quốc gia xây dựng đạo luật riêng về chưa thành niên. Đây là một xu hướng mà trong tiến trình cải cách tư pháp, chúng ta cần học hỏi, đồng thời để bảo vệ những lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên, nhà nước cần thiết phải ban hành luật về bảo vệ người dưới 18 tuổi khi tham gia hoạt động pháp lý.[26]
3.2. Giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành chính đối với ngườichưa thành niên trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị chưa thành niên trên địa bàn thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị
3.2.1. Hồn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đốivới người chưa thành niên với người chưa thành niên
Thời gian vừa qua, cùng với việc thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2021, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về người chưa thành niên VPPL nói riêng.
Bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên nói chung, người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng ln là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Mặc dù vậy, như đã phân tích trong chương trước, trong thời gian qua tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hành chính vẫn tiếp tục gia tăng, diễn biến phức tạp. Bởi vậy, bên cạnh những giải pháp có ý nghĩa cơ bản, thường xuyên phù hợp với thực tế thành phố Đơng Hà, cần thiết phải tiếp tục hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật hành chính. Việc tiếp tục hồn thiện pháp luật, thể chế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên là u cầu khách quan, địi hỏi cần có sự đảm bảo tính đồng bộ với các chế định pháp luật khác liên quan trên cơ sở phù hợp định hướng, đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, cập nhật cho phù hợp với sự thay đổi, phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế, phù hợp những biến động của tình hình thực tiễn của nhóm đối tượng người chưa thành niên; Đồng thời khắc phục được những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật XLVPHC đối với người chưa thành niên.
Từ góc độ nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật hành chính của người chưa thành niên trên địa bàn Thành phố Đông Hà và thực tế công tác quản lý, xử lý vi phạm hành chính của các cơ quan chức năng, luận văn có