- Thẩm quyền áp dụng các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên:
20% Đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng hàng năm, đến
cao, thu nhập bình quân đầu người tăng hàng năm, đến năm 2017 đạt trên 43 triệu đồng. Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đến cuối năm 2017 còn 2,37%. Chất lượng nguồn nhân lực được chú trọng, số cán bộ được đào tạo sau đại học tăng dần; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42%. Tạo việc làm mới hằng năm cho 1.900 lao động. Tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2017 giảm còn 3,5%.
Giai đoạn 2017 - 2021, Đảng bộ thành phố Đông Hà quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng bộ; Huy động mọi nguồn lực để xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị; Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp và xây dựng - Nông nghiệp; Thực hiện đồng bộ giữa phát triển kinh tế với nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội; Ưu tiên phát triển nguồn lực con người, xây dựng nếp sống văn minh đơ thị; đảm bảo quốc phịng - an ninh; Xây dựng Thành phố Đông Hà đạt tiêu chuẩn đơ thị loại II năm 2021. 2.2. Phân tích q trình hình thành các quy định pháp luật về biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, thực trạng vi phạm hành chính của người chưa thành niên và xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
2.2.1. Quá trình hình thành các quy định pháp luật về biệnpháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên
Thuật ngữ vi phạm hành chính xuất hiện trong thời gian gần đây. Trước khi Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính ban hành ngày 30/11/1989 thì người ta khơng gọi là vi phạm hành chính mà gọi là vi cảnh. Từ sau ngày 30/11/1989 đến khi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính được ban hành ngày 6/7/1995 thì người ta gọi là vi phạm hành chính. Trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 1995 cũng như Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) khơng đưa ra khái niệm vi phạm hành chính mà chỉ đưa ra khái niệm xử lý vi phạm hành chính, bao gồm trải qua 40 năm kể từ khi những quy định đầu tiên về xử lý vi phạm hành chính ra đời, pháp luật về xử lý VPHC đã và đang được xây dựng ngày càng hoàn thiện về cả nội dung và hình thức. Tuy nhiên, những quy định về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên chỉ thật sự ra đời năm 1977 với điều lệ xử phạt vi cảnh được ban hành kèm theo Nghị định số
143/NĐ-CP ngày 27/5/1977. Điều lệ xử phạt vi cảnh là văn bản đầu tiên quy định có hệ thống về xử phạt vi phạm hành chính. Trước đó Thủ Tướng chính phủ đã ra quyết định về tổ chức lại các trường giáo dưỡng thiếu niên, trường phổ thông công nghiệp là tiền thân của trường giáo dưỡng ngày nay. Đối tượng của quyết định này là những người chưa thành niên có hành vi nguy hại cho xã hội và lưu manh chuyên nghiệp, tuy nhiên đây là những đối tượng vi phạm pháp luật hình sự.
Điều lệ xử phạt vi cảnh chỉ quy định về vi phạm hành chính và xử phạt hành chính trong lĩnh vực giữ gìn trật tự an tồn xã hội do phạm vi rộng nên những quy định đối với người chưa thành niên vẫn chưa cụ thể. Sau một thời gian, ngày 30/11/1989 Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực ngày 1/1/1990 đánh dấu bước phát triển trong q trình xây dựng và hồn thiện chế định pháp luật về trách nhiệm hành chính. Lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật Việt Nam những vấn đề mang tính nguyên tắc về xử phạt VPHC được thể hiện tập trung trong một văn bản, đặc biệt những quy định đối với người chưa thành niên cũng được kế thừa và phát huy, sau hơn 5 năm thì Pháp lệnh 1989 khơng phù hợp. Ngày 6/7/1995 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính thay thế có hiệu lực 1/8/1995 điểm mới là ngồi biện pháp xử phạt cịn quy định thêm những biện pháp xử lý hành chính khác đối với cá nhân có hành vi vi phạm pháp lý về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Cũng vì sự mở rộng này mà Pháp lệnh xử phạt hành chính được gọi là Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Các biện pháp xử lý hành chính khác bao gồm: giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính. Tuy nhiên, nhìn chung các quy định cụ thể về biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên khơng nhiều. Tiếp tục kế thừa và hồn thiện
các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính nên Pháp lệnhxử lý VPHC năm 2002 ra đời thay thế cho Pháp lệnh xử lý VPHC