2.1 Tình hình cơ bản tỉnh Thừa Thiên Huế
I. Lịch sử hình thành và phát triển
- Thời Nguyễn, Thừa Thiên là phủ. Thời thuộc Pháp được đổi thành tỉnh Thừa Thiên. Năm 1976, tỉnh Thừa Thiên sáp nhập với tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thành tỉnh Bình Trị Thiên.
- Theo Quyết định ngày 30 tháng 6 năm 1989 tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa VIII nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ba tỉnh này lại được tách ra như cũ, riêng tỉnh Thừa Thiên sau khi tách thì mang tên gọi mới: Thừa Thiên Huế.
II. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên
1.Tọa độ
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông. Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý như sau:
- Điểm cực Bắc: 16044'30'' vĩ Bắc và 107023'48'' kinh Đông tại thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền.
- Điểm cực Nam: 15059'30'' vĩ Bắc và 107041'52'' kinh Đông ở đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyệnNam Đông.
- Điểm cực Tây: 16022'45'' vĩ Bắc và 107000'56'' kinh Đông tại bản Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới.
- Điểm cực Đông: 16013'18'' vĩ Bắc và 108012'57'' kinh Đơng tại bờ phía Đơng đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cơ, huyện Phú Lộc.
2.Giới hạn, diện tích
Thừa Thiên Huế có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (có 81 km biên giới với Lào) và giáp biển Đơng.
- Phía Bắc, từ Đơng sang Tây, Thừa Thiên Huế trên đường biên dài 111,671 km tiếp giáp với các huyện Hải Lăng, Đakrơng và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
- Từ mặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam dài 56,66km, với huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dài 55,82 km.
- Ở phía Tây, ranh giới tỉnh (cũng là biên giới quốc gia) kéo dài từ điểm phía Bắc (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Trị và nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào) đến điểm phía Nam (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Nam và nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào) dài 87,97km.
- Phía Đơng, tiếp giáp với biển Đông theo đường bờ biển dài 120km.
- Phần đất liền, Thừa Thiên Huế có diện tích 503.320,53ha (theo niên giám thống kê năm 2012), kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nơi dài nhất 120 km (dọc bờ biển), nơi ngắn nhất 44 km (phần phía Tây); mở rộng chiều ngang theo hướng Đông Bắc - Tây Nam với nơi rộng nhất dọc tuyến cắt từ xã Quảng Công (Quảng Điền), thị trấn Tứ Hạ (Hương Trà) đến xã Sơn Thủy - Ba Lé (A Lưới) 65km và nơi hẹp nhất là khối đất cực Nam chỉ khoảng 2-3km.
- Vùng nội thủy: rộng 12 hải lý
- Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
- Trên thềm lục địa biển Đơng ở về phía Đơng Bắc cách mũi cửa Khém nơi gần nhất khoảng 600m có đảo Sơn Chà. Tuy diện tích đảo khơng lớn (khoảng 160ha), nhưng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phịng đối với nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.
- Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9. Thừa Thiên Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta. Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km.
- Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18 - 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với cơng suất lớn, có cảng hàng khơng Phú Bài nằm trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh.
3.Khí hậu, thời tiết
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cho nên thời tiết diễn ra theo chu kỳ 4 mùa, mùa xuân mát mẽ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu và mùa đơng gió rét. Nhiệt độ trung bình cả năm 25°C. Số giờ nắng cả năm là 2000 giờ. Mùa du lịch đẹp nhất từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.
4.Đặc điểm địa hình
Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ rệt.
- Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào và kéo dài đến thành phố Đà Nẵng.
- Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải và phần lớn là đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét.
- Đồng bằng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mịn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400 km2. Tổng diện tích đất các loại cây trồng: 90.974 ha, trong đó diện tích cây hàng năm là: 44.546,67 ha; diện tích cây lâu năm: 5.343,2 ha (số liệu năm 2012).
5.Đầm phá Tam Giang
- Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai trải dài 68 km thuộc địa phận năm huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, và Phú Lộc với diện tích 22.000 ha.
- Về mặt địa lý khu đầm này là bốn đầm nối nhau từ Bắc xuống Nam: Phá Tam Giang; Đầm Sam; Đầm Hà Trung-Thủy Tú; Đầm Cầu Hai.
- Phá Tam Giang chạy dài khoảng 27 km bắt đầu từ cửa sơng Ơ Lâu đến cửa sơng Hương với diện tích 5.200 ha. Phá thơng với biển bằng mỗi cửa Thuận An.
- Đầm Sam nhỏ hơn với diện tích 1.620 ha, khơng thơng ra biển.
- Đầm Hà Trung-Thủy Tú dài và hẹp với diện tích 3.600 ha cũng là đầm kín khơng thơng ra biển.
- Đầm Cầu Hai lớn nhất với diện tích 11.200 ha. Cửa Tư Hiền thông đầm Cầu Hai với biển.
6.Hệ thống sơng ngịi
Tổng chiều dài sông suối và sơng đào đạt tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195km2. Mật độ sơng suối dao động trong khoảng 0,3-1km/km2, có nơi tới 1,5- 2,5 km/km2.
Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế từ Bắc vào Nam gặp các sơng chính sau: - Sơng Ơ Lâu
- Hệ thống Sông Hương - Sông Nong
- Sông Truồi - Sông Cầu Hai - Sơng Bù Lu
Trong đó sơng Hương là con sông lớn nhất, có hai nguồn chính và đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Dịng chính của Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đơng rồi sau đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch tại ngã ba Bằng Lãng (khoảng 3 km về phía bắc khu vực lăng Minh Mạng). Hữu Trạch dài khoảng 60 km là nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác nguy hiểm và vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dòng này gặp nhau và tạo nên sông Hương.Từ Bằng Lãng đến cửa sông Thuận An, sông Hương dài 33 km và chảy rất chậm (bởi vì mực nước sơng khơng cao hơn mấy so với mực nước biển).
Ngồi các sơng thiên nhiên, xung quanh thành phố Huế cịn gặp nhiều sơng đào như:
- Sơng An Cựu (có tên là Lợi Nơng) dài 27km nối sơng Hương với đầm Cầu Hai ở Cống Quan thông qua sông Đại Giang;
- Sông Đông Ba dài khoảng 3km là sông đào từ cầu Gia Hội đến Bao Vinh; - Sông Kẻ Vạn dài 5,5km nối sông Hương (cầu Bạch Hổ) với sông Bạch Yến và sơng An Hịa, vịng ngồi kinh thành Huế rồi lại đổ vào sông Hương ở Bao Vinh.
Trên đồng bằng dun hải cịn có hói Bảy Xã, hói Hàng Tổng nối sơng Hương với sơng Bồ, hói Phát Lát, hói Như Ý, hói Chợ Mai.
III. Tài nguyên thiên nhiên
Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế đã phát hiện được 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25 loại khoáng sản, tài nguyên nước dưới đất, phân bố đều khắp, trong đó chiếm tỷ trọng đáng kể và có giá trị kinh tế là các khống sản phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng.
- Nhóm khống sản nhiên liệu chủ yếu là than bùn, trữ lượng các mỏ than bùn ở khu vực các trằm tại Phong Chương được đánh giá lên tới 5 triệu mét khối.
- Nhóm khống sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc
- Nhóm khống sản phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng là các nhóm có triển vọng lớn nhất của Thừa Thiên Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi và cát xây dựng.
- Tài nguyên nước (bao gồm cả nước nhạt và nước khống nóng) được phân bố tương đối đều trên địa bàn toàn tỉnh. Tổng trữ lượng nước dưới đất ở các vùng đã nghiên cứu ở cấp C1 đạt gần 9.200m3/ngày.
- Bảy nguồn nước khống nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh (đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng).
(Nguồn:http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_es/Views/Default.aspx?CMID=25)
2.2 Thực trang thị trường bất động sản Huế
Đánh giá chung
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có 9 sàn giao dịch bất động sản đi vào hoạt động và sản phẩm giao dịch chủ yếu là giao dịch các sản phẩm của đơn vị, cịn đối với tư nhân thì chỉ tham gia ở mức độ thăm dị chưa phổ biến. Ngồi ra một số Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tham gia thị trường bất động sản. Tình hình giao dịch trên thị trường bất động sản tại tỉnh Thừa Thiên Huế hiện đang trầm lắng, chưa hình thành thị trường bất động sản theo đúng nghĩa. Việc giao dịch bất động sản trên địa bàn chủ yếu là rải rác trong dân cư với sản phẩm là đất nền hoặc các căn mua sắm cấp 4 xen kẽ trong dân cư.
Trong tình hình kinh tế khó khăn chung, lượng cung tăng lên nhưng nhu cầu lại khơng nhiều. Lượng khách hàng có nhu cầu mua những BĐS nhỏ lẻ (khoảng dưới 1 tỷ đồng) chiếm đa số nhưng chủ yếu giao dịch tự phát trong dân cư giao dịch không qua sàn. Các sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp là mua sắm liền kế, chưa có căn hộ mua sắm mua sắm trực tuyến; Việc đấu giá chủ yếu là đất nền thông qua Trung tâm đấu giá tài sản của tỉnh và Chi nhánh Công ty CP Tư vấn dịch vụ về tài sản - Bất động sản- DATC tại Huế; biến động giá cả trong đấu giá không lớn.
Về biến động giá cả bất động sản: giá mua sắm, đất ở, căn hộ mua sắm trực tuyến so sánh so năm 2011 khơng tăng, có những dự án giảm đến 30% so với thời kỳ đỉnh điểm do sự biến động về giá cả (chủ yếu là đất nền), các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thời gian qua hầu như khơng có sản phẩm căn hộ giao dịch trên thị trường. Công ty CP đầu tư IMG Huế (đô thị An Cựu City) hiện còn khoảng 58 căn hộ mua sắm liền kề nhưng giao dịch cũng cầm chừng; Cty CP xây dựng và phát triển nhà Vicoland hai năm qua cũng chỉ bán được khoảng 201 căn hộ mua sắm thu nhập thấp tại mua sắm trực tuyến KV4 Xuân Phú. Các nhà đầu tư gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, thị trường mua sắm tại Thừa Thiên Huế còn trầm lắng, chủ yếu là nhu cầu về mua sắm giá rẻ và mua sắm TĐC (chủ yếu là địa bàn thành phố Huế).
Tình hình chuyển nhượng, đấu giá quyền sử dụng đất: Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tình hình chuyển nhượng chủ yếu diễn ra giữa người dân, các tổ chức với quy mơ nhỏ lẻ chưa mang tính hoạt động kinh doanh chuyên nghiệp.
Những bất cập, vướng mắc:
- Bộ máy quản lý mua sắm cấp huyện chưa đáp ứng theo yêu cầu của Luật Mua sắm, chủ yếu được giao nhiệm vụ tổng hợp tại phịng Cơng Thương, vì vậy việc tổng hợp số liệu thống kê về mua sắm gặp rất nhiều khó khăn (riêng thành phố Huế và 2 thị xã có phịng đơ thị). Cơng tác đăng ký, thống kê mua sắm chưa được thiết lập, kể cả cơ quan quản lý nhà tại Sở Xây dựng, đây là một khó khăn trong cơng tác thống kê quản lý.
- Sản phẩm giao dịch của sàn giao dịch bất động sản chủ yếu là giao dịch các sản phẩm của các doanh nghiệp (thời gian qua chỉ có một số ít doanh nghiệp có sản
40
phẩm giao dịch, song việc giao dịch cũng cầm chừng). Sản phẩm BĐS của tư nhân, tổ chức chỉ tham gia ở mức độ thăm dị chưa phổ biến. Vì vậy đề nghị phải có chế tài đối với các giao dịch của tư nhân để quản lý tình hình chuyển nhượng của Bất động sản.
- Hiện tại tất cả các sàn giao dịch bất động sản sản phẩm giao dịch chủ yếu là của các doanh nghiệp nên một số sàn trong một năm khơng có sản phẩm giao dịch, nên các sàn hoạt động không hiệu quả chỉ mang tính chất đối phó (chỉ giao dịch những sản phẩm do cơng ty mình tạo ra).
- Liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản theo Luật Kinh doanh bất động sản mới bước đầu nên còn tồn tại vướng mắc và lúng túng. Thị trường bất động sản chủ yếu ở khu vực đô thị và vùng đơ thị hóa được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ…; trong khi ở các khu vực nông thôn, vùng sâu các giao dịch về bất động sản hầu như chư hình thành.
- Nhà đầu tư trong nước có tiềm năng tham gia đầu tư nhiều dự án, do tính chất nguồn vốn xoay vịng nên khó chứng minh được nguồn lực thực hiện đầu tư cho một dự án đảm bảo quy định vốn chủ sở hữu 15-20% tổng mức đầu tư dự án khi tham gia dự thầu, các nhà đầu tư hiện tại chỉ giữ đất, tiến độ triển khai các dự án cầm chừng hoặc tạm dừng thi công.
- Thủ tục hành chính liên quan đến việc giao đất, xây dựng quy hoạch, GPMB… thực hiện mất từ 2-3 năm nên nhiều dự án gặp khó khăn trong khâu tiếp cận vấn đề đất đai và triển khai chậm tiến độ.
2.3 Tổng kết việc thi hành Luật Mua sắm 2.3.1Kết quả thực hiện Luật Mua sắm năm 2.3.1Kết quả thực hiện Luật Mua sắm năm 2005 2.3.1.1Các văn bản triển khai thực hiện
Luật Mua sắm
- Triển khai thực hiện Luật Mua sắm và các chính sách liên quan đến phát triển, quản lý mua sắm và thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh;
41
- Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách về mua sắm và thị trường bất động sản; đôn đốc hướng dẫn UBND thành phố, thị xã và các huyện triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách liên quan đến mua sắm và thị trường bất động sản.
- Rà soát các văn bản liên quan đến mua sắm và thị trường bất động sản, đề xuất sửa đổi, bổ sung đảm bảo hệ thống chính sách đồng bộ, thúc đẩy phát triển các hoạt động về mua sắm và thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh.
- Đề xuất nội dung, giải pháp thu thập và phổ biến thông tin về mua sắm và thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh phát triển lành mạnh, ổn định và bền vững.
- Kiểm tra việc thực hiện cơ chế, chính sách về mua sắm và thị trường bất động sản. - Xây dựng quy định tạm thời quản lý, sử dụng và cho thuê mua sắm công vụ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và Quy chế quản lý sử dụng nhà mua sắm trực tuyến trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Xây dựng các chính sách hỗ trợ đền bù và tái định cư; chính sách cải tạo mua sắm trực tuyến Đống Đa; chính sách giải toả các hộ gia đình trong các cơ quan Nhà nước; chính sách giải toả dân vạn đị; chính sách hỗ trợ các Dự án phát triển mua sắm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Xây dựng quy trình thủ tục lựa chọn chủ đầu tư dự án phát triển mua sắm