2.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần
2.1.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
Và Phát triển thương hiệu Takasima
2.1.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng 2.2. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
LN sau thuế đồn g 17,785,573 25,407,962 45,734,332 DTT đồn g 38,186,172,980 54,551,675,68 5 98,193,016,23 3 Tổng tài sản đồn g 18,564,547,189 22,691,601,02 3 44,996,681,08 4 Hiệu suất sử dụng TTS lần 2.06 2.40 2.18
TTS so với DTT Suất hao phí của
TTS so với LNST lần 1,043.80 893.09 983.87
(Nguồn: BCTC công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021)
Từ bảng số liệu, có thể thấy rằng hiệu suất sử dụng tài sản có xu hướng tăng qua các năm. Bên cạnh đó thì doanh thu thuần và tổng tài sản cũng tăng qua các năm, cụ thể:
Năm 2019 – 2020: Năm 2019, 100 đồng tổng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh công ty thu lại được 2.06 đồng doanh thu thuần, năm 2020 tăng lên 2.4 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng chính là do tốc độ tăng của doanh thu thuần (42.86%) cao hơn tốc độ tăng của tài sản (22.23%). Do công ty tập trung chủ yếu vào bán hàng và thi cơng cho các cơng trình và chưa có những quyết định thanh lý các máy móc thiết bị đã lỗi thời về mặt công nghệ, chủ yếu tài sản tăng là do sự tăng lên về tài sản ngắn hạn.
Năm 2020 – 2021: Tuy nhiên đến năm 2021, 100 đồng tổng tài sản đưa vào công ty chỉ tạo ra 2.18 đồng lợi nhuận và thấp hơn 0.12 đồng so với năm 2020. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm là sự tăng nhanh của tổng tài sản trong năm 2021, như đã nhắc tới ở trên, thời điểm này công ty chủ yếu đầu vào tài sản cố định để phục vụ các cơng trình thi cơng. Dù ở thời điểm này, doanh thu thuần cũng tăng hơn rất nhiều do công ty ký kết hợp đồng thi công lớn với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Đối với chỉ tiêu suất hao phí của tổng tài sản so với doanh thu thuần, qua các năm chỉ tiêu này đang giảm từ 0.49 lần năm 2019 xuống còn 0.46 lần vào năm 2021. Điều này cho thấy, công ty đang phải bỏ ra ít đồng tài sản hơn để tạo ra một đồng doanh thu thuần.
Suất hao phí của tổng tài sản đối với lợi nhuận sau thuế cũng giảm qua các năm, dù năm 2021 chỉ tiêu này tăng so với năm 2020 nhưng vẫn thấp hơn năm 2019. Cơng ty đang sử dụng tài sản một cách có hiệu quả, kết quả về lợi nhuận và
doanh thu tăng lên, nhưng việc tổng tài sản tăng lên nhanh chóng làm cho các chỉ tiêu để đánh giá về hiệu quả sử dụng tài sản khơng cao.
Phân tích tỷ lệ ROA theo phương pháp Dupont ta có:
RO A = R O S x Vịng quay tổng TS
Bảng 2.3. Vịng quay tổng tài sản và ROA theo phương pháp Doupont
Đơn vị tính: đồng 2019 2020 2021 DTT 38,186,172,980 54,551,675,685 98,193,016,233 Tổng TS 18,564,547,189 22,691,601,023 44,996,681,084 Vòng quay TS 2.06 2.4 2.18 ROS 0.05% 0.05% 0.05%
ROA theo Doupont 0.00103 0.0012 0.00109
Nguồn: BCTC công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021)
Theo phương pháp Dupont, ROA phụ thuộc vào vòng quay của tổng tài sản và lợi nhuận trên doanh thu. Trong giai đoạn 2019 – 2021, ta thấy ROA tăng lên do cả hai yếu tố là vòng quay tổng tài sản và ROS đều tăng. Năm 2020 ta nhận thấy vòng quay TS tăng 51.06% và ROS tăng 217% cao hơn gấp nhiều lần so với vòng quay tổng TS. Năm 2021, vòng quay tổng TS tăng 13.15% và ROS tăng 55.43%. Như vậy, ta có thể thấy, trong cả giai đoạn 2019 – 2021, ROA của Takasima đều bị ảnh hưởng chủ yếu bởi ROS, dù cả hai chỉ tiêu đều tăng trong giai đoạn này.
2.1.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là nguồn lực có tính hiếm cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp. Chúng được đầu tư bằng nguồn vốn của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với cơng ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng có ngành nghề hoạt động nên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn nên Ban Quản trị luôn
quan tâm đến sự hiệu quả của việc sử dụng tài sản ngắn hạn thông qua các chỉ tiêu như bảng dưới đây:
Bảng 2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
LN sau thuế đồng 17,785,573 25,407,962 45,734,332 DTT đồng 38,186,172,980 54,551,675,685 98,193,016,233 TSNH đồng 16,464,675,553 20,160,731,337 27,480,129,788 TSSL của TSNH % 0.11% 0.13% 0.17% Hiệu suất sử dụng TSNH lần 2.32 2.71 3.57
Suất hao phí của
TSNH so với DTT lần 0.43 0.37 0.28
Suất hao phí của TSNH so với
LNST
lần 925.73 793.48 600.86
(Nguồn: BCTC công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021)
Tỷ suất sinh lời của TSNH năm 2019 đạt 0.11% và tăng đến 0.17% vào năm 2021. Điều này chứng tỏ rằng, chỉ tiêu này đang có xu hướng tăng các qua năm, nguyên nhân đến từ sự tăng trưởng cả hai yếu tố là lợi nhuận sau thuế và tài sản ngắn hạn. Năm 2021 là thời điểm cơng ty có sự đột phá về máy móc thiết bị cũng như các hợp đồng thi công lớn nên lượng hàng tồn kho và khoản mục trả trước cho người bán lớn hơn năm 2019 và năm 2020. Bên cạnh đó, cơng ty áp dụng những chính sách nới lỏng tín dụng để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ. Do đó, tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng 35% so với năm 2020, Như đã phân tích ở trên doanh thu tăng qua các năm nhưng không bù lại được phần chi phí bỏ ra nên lợi nhuận sau
thuế của công ty dù tăng nhưng vẫn ở mức thấp. Tỷ suất sinh lời không cao cho thấy khả năng sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty chưa hiệu quả và đang làm một vấn đề gây thất thoát, lãng phí trong q trình khai thác và sử dụng, từ đó làm cho hiệu quả kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thu hút đầu tư nhằm phát triển và mở rộng quy mô.
Biểu đồ 2.2. Hiệu suất sử dụng TSNH của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021
20190 2020 2021 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
Hiệu suất sử dụng TSNH giai đoạn 2019 - 2021
Hiệu suất SD
Hiệu suất sử dụng TSNH là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Từ bảng trên, ta có thể thấy hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn có cải thiện qua các năm. Từ 100 đồng tài sản ngắn hạn tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo ra 2.32 đồng vào năm 2019 và tăng lên 3.57 đồng vào năm 2021. Với sự tăng trưởng của cả doanh thu thuần cũng như tổng tài sản ngắn hạn, công ty đã quản lý hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn giai đoạn 2019 – 2021.
Suất hao phí của TSNH so với DTT có xu hướng giảm qua các năm, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì năm 2019 mấy đến 0.43 đồng tài sản ngắn hạn nhưng đến năm 2021 chỉ mất 0.28 đồng tài sản ngắn hạn. Có thể, cơng ty đang quản lý tốt phần tài sản ngắn hạn đưa vào hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả kinh doanh nhất định.
Suất hao phí của TSNH so với LNST cũng tương tự như so với DTT giảm qua các năm, tuy nhiên, chỉ tiêu này ở mức rất cao so với các doanh nghiệp trong ngành, để tạo ra 1 đồng LNST năm 2021 ở mức thấp nhất là 600.86 đồng TSNH. Nguyên nhân chủ yếu là do phần LNST của cơng ty ở mức thấp vì doanh thu tạo ra khơng đủ bù đắp những chi phí về giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh.
Kết hợp các chỉ tiêu trên dù được cải thiện qua các năm nhưng so với các doanh nghiệp trong ngành, thì các chỉ tiêu này vẫn ở mức cao và chưa đạt được hiệu quả tối đa sử dụng tài sản ngắn hạn.
2.1.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Ngoài tầm quan trọng của tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn cũng đóng góp một phần quyết định khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Đối với công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima, mặc dù tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng không lớn nhưng hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn giúp công ty tạo ra doanh thu và là nền móng cơ bản xây dựng hoạt động kinh doanh của công ty.
Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
LN sau thuế đồng 17,785,573 25,407,962 45,734,332 DTT đồng 38,186,172,980 54,551,675,685 98,193,016,233 TSDH đồng 1,540,245,942 1,904,840,945 15,812,405,463 TSSL của TSDH % 1.15% 1.33% 0.29% Hiệu suất sử dụng TSDH lần 24.79 28.64 6.21
Suất hao phí của
Suất hao phí của TSDH so với
LNST
lần 86.60 74.97 345.74
(Nguồn: BCTC cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021)
Tỷ suất sinh lời của TSDH có sự biến động mạnh, cao nhất năm 2020 và giảm mạnh vào năm 2021. Năm 2020, 100 đồng tài sản dài hạn tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo ra 1.33 đồng LNST nhưng năm 2021 chỉ tạo ra 0.29 đồng. Năm 2021, giá trị tài sản dài hạn của công ty tăng mạnh từ 1.9 tỷ đồng lên đến hơn 15 tỷ đồng. Từ bảng cân đối kế tốn giai đoạn 2019 – 2021, ta có thể thấy, tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định (bao gồm máy móc, thiết bị thi cơng cơng trình). Đặc biệt, năm 2021 khoản mục tài sản cố định tăng nhanh do cơng ty đầu tư chính vào những máy móc, thiết bị có giá trị cao để phục vụ những cơng trình để giảm tải chi phí th nhân cơng cũng như rút ngắn thời gian thi công. Do vậy, tỷ suất sinh lời của TSDH năm 2021 rất thấp.
Đồng thời, cũng chính vì cơng ty đầu tư vào TSDH nên kéo theo cả những chỉ tiêu khác bao gồm hiệu suất sử dụng TSDH, suất hao phí của TSDH so với DTT và LNST cũng không được cải thiện, đặc biệt là giảm mạnh vào năm 2021.
Hiệu suất sử dụng TSDH: 100 đồng TSDH đưa vào hoạt động kinh doanh tạo ra được 24.79 đồng doanh thu thuần năm 2019; năm 2020 tăng lên đến 28.64 đồng nhưng đến năm 2021 chỉ tạo ra 6.21 đồng.
Suất hao phí của TSDH so với DTT: Để tạo ra 1 đồng DTT công ty phải bỏ ra 0.04 đồng TSDH năm 2019 tuy nhiên năm 2021 công ty phải bỏ ra đến 0.16 đồng TSDH, gấp 4 lần so với năm 2019. Tỷ lệ này thấp cũng bởi đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty, chủ yếu dựa vào tài sản ngắn hạn như ở trên đã phân tích, phần tài sản dài hạn chỉ góp phần nhỏ trong việc tạo ra doanh thu.
Suất hao phí của TSDH so với LNST: Năm 2019, để tạo ra 1 đồng LNST công ty phải đầu tư 86.6 đồng TSDH, giảm nhẹ còn 74.97 đồng vào năm 2020 nhưng lại tăng nhanh vào năm 2021, công ty cần tới 345.74 đồng TSDH. Điều này
chứng tỏ, năm 2021 công ty đầu tư tài sản cố định nhưng lại khơng kiểm sốt tốt việc quản lý tài sản cố định đưa vào sản xuất kinh doanh khiến cho TSDH bị lãng phí và khơng sử dụng hết cơng suất.