Thực trạng hiệu quả sử dụng chi phí

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp khoa Tài Chính Học viện Ngân Hàng: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TAKASIMA (Trang 34 - 35)

2.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần

2.1.4. Thực trạng hiệu quả sử dụng chi phí

Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng chi phí của cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

LN trước thuế đồng 72,297,600 103,282,285 185,908,113 GVHB đồng 32,646,278,727 46,637,541,038 83,947,573,868 Chi phí kinh doanh đồng 5,040,076,377 7,200,109,110 12,960,196,398 TSSL GVHB % 0.22% 0.22% 0.22% TSSL CPKD % 1.43% 1.43% 1.43%

(Nguồn: BCTC công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021)

Từ bảng trên, ta có thể thấy qua 3 năm liên tiếp, tỷ suất sinh lời của GVHB và tỷ suất sinh lời của CPKD có phần ổn định ở mức 0.22% và 1.43%. Nghĩa là, cứ 100 đồng giá vốn hàng bán tạo ra 0.22 đồng lợi nhuận trước thuế và 100 đồng chi phí kinh doanh bỏ ra tạo được 1.43 đồng lợi nhuận trước thuế.

Giá vốn hàng bán của công ty chủ yếu là chi phí liên quan đến mua các cơng cụ, dụng cụ hàng hóa phục vụ cho thi cơng và chi phí th nhân cơng để thi cơng. Đối với hàng hóa (như dây , cáp,....) chi phí này giảm xuống do thị trường tác động tuy nhiên chi phí th nhân cơng lại tăng lên do nhu cầu lao động ngày càng nhiều mà nguồn lao động lại ít hơn nên chi phí th nhân cơng lại cao hơn.

Đối với chi phí kinh doanh, việc mở rộng hoạt động tư vấn và thi cơng nên chi phí kinh doanh cũng tăng lên nhanh chóng, các chi phí về bán hàng, chi phí về quản lý doanh nghiệp (tiền lương cho cán bộ quản lý, các chi phí về th văn phịng.....) cơng ty đều phải đầu tư nhiều hơn năm 2020 để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty và để tạo ra doanh thu cho năm 2021.

Về cơ bản, hai chỉ tiêu này có xu hướng tăng ổn định tuy nhiên, nhìn từ bảng trên ta có thể thấy các chi phí qua mỗi năm là tăng lên mà cơng ty chỉ duy trì mức sinh lời chứ khơng cải thiện. Từ đó có thể thấy, cơng ty đang quản lý chi phí về giá vốn hàng bán cũng như chi phí kinh doanh cịn chưa đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.7. Tỷ lệ các chi phí trên doanh thu thuần

Đơn vị tính: đồng

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

GVHB 32,646,278,727 46,637,541,038 83,947,573,868 CPKD 5,040,076,377 7,200,109,110 12,960,196,398 DTT 38,186,172,980 54,551,675,685 98,193,016,233

Tỷ lệ GVHB/DTT 0.8549 0.8549 0.8549

Tỷ lệ CPKD/ DTT 0.1320 0.1320 0.1320

(Nguồn: BCTC công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021)

Từ bảng 2.7, ta có thể thấy rằng, dù cơng ty đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý chi phí, nhưng do sự tăng trưởng của cơng ty cùng với số lượng đơn hàng lớn nên dĩ nhiên các chi phí về giá vốn hàng bán hay quản lý kinh doanh cũng tăng lên nên các biện pháp quản trị chi phí chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Có thể nhìn thấy điều hay khi mà trong giai đoạn 2019 – 2021 thì tỷ lệ giá vốn hàng bán hay chi phí kinh doanh trên tổng daonh thu thuần khơng có sự thay đổi, điều này chứng tỏ rằng, một đồng chi phí bỏ vào hoạt động kinh doanh khơng tạo ra nhiều doanh thu hơn qua các năm.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp khoa Tài Chính Học viện Ngân Hàng: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TAKASIMA (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w