Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp khoa Tài Chính Học viện Ngân Hàng: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TAKASIMA (Trang 32 - 34)

2.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần

2.1.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Loại hình doanh nghiệp của Cơng ty Takasima là cơng ty cổ phần do đó nguồn vốn của cơng ty chủ yếu được huy động từ vốn góp của các cổ đơng. Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản và là nguồn lực có tính mạo hiểm cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, cơng ty ln phải cân nhắc sử dụng nguồn vốn để mang lại hiệu quả cao nhất.

Chỉ tiêu chính để đánh giá sự hiệu quả sử dụng nguồn vốn đó chính là tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE). Như đã phân tích ở trên, tỷ suất này chủ yếu thay đổi ở hai yếu tố là sự thay đổi của LNST và vốn góp chủ sở hữu. Để phân tích kỹ hơn về sự biến động của ROE, dựa theo phương pháp Dupont, tỷ suất ROE bị tác động bởi ba yếu tố sau: tỷ suất sinh lời của doanh thu, vòng quay tài sản và địn bẩy tài chính hữu theo cơng thức sau:

ROE = x x

Biểu đồ 2.3. Sự thay đổi của các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu

Takasima

Năm 20170 Năm 2018 Năm 2019

0.5 1 1.5 2 2.5 3 0.05 0.05 0.05 2.06 2.4 2.18 0.26 0.21 0.33

ROS Vòng quay tài sản Địn bẩy tài chính

(Nguồn: BCTC cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Và Phát triển thương hiệu Takasima giai đoạn 2019 – 2021)

Như đã phân tích ở trên, tỷ suất ROS gần như ổn định qua các năm dù doanh thu và lợi nhuận sau thuế tăng lên, công ty đang gặp vấn đề về quản lý chi phí dẫn đến dù doanh thu của cơng ty đạt được ở mức cao nhưng lại khơng đủ bù các chi phí đầu tư đã bỏ ra nên ROS vẫn ở mức thấp ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE.

Đối với vịng quay tài sản, sự biến động khơng đồng đều qua các năm cho thấy khả năng vận động tài sản của cơng ty cịn thấp, hiệu quả sử dụng không cao, mức độ quản lý và kiểm sốt chi phí trong q trình vận hành tài sản chưa tốt. Đây là nhân tố gấy bất lợi trong quá trình cải thiện tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Địn bẩy tài chính có sự thay đổi rõ rệt, giai đoạn 2019 – 2020 địn bẩy tài chính giảm từ 26% xuống cịn 21%, giai đoạn 2020 – 2021 tăng lên 33%. Điều này cho thấy khoảng cách giữa nợ và vốn chủ sở hữu đang khá lớn khi công ty kinh doanh chủ yếu sử dụng các khoản nợ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ hoạt động kinh doanh. Kết quả này cho thấy công ty đang gặp rủi ro trong kinh doanh thiếu vốn và nguy cơ đối mặt với vỡ nợ cao, ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp khoa Tài Chính Học viện Ngân Hàng: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TAKASIMA (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w