Ngoài những trung tâm của hê ̣ giao cảm, cịn có những trung tâm khác nữa đơi khi cũng được dùng để mở nhãn thông cổ sơ. Học khoa sinh lý, chúng ta biết rằng mỗi giác quan của chúng ta như mắt, tai, v. v… được mô ̣t hay nhiều dây thần kinh liên kết với mô ̣t trung tâm tương ứng ở trong óc. Ðiều người ta ít biết hơn là các trung tâm ấy có mơ ̣t đối phần của thể vía [19].
Khi mơ ̣t tia sáng lọt vào võng mạc của mắt, thì những rung đơ ̣ng phát sinh và được dây thần kinh thị giác chuyển mau như chớp vào óc, nơi đây chúng kích thích mơ ̣t số tế bào xám. Sự diễn tiến khơng ngừng tại đây vì các rung đô ̣ng gây ở não bô ̣ sẽ tạo những rung đô ̣ng khác ở trung tâm tương ứng của thể vía, nhờ đó ta mới cảm xúc được ánh sáng và màu sắc. Mọi cảm xúc đều nhâ ̣n trước tiên ở thể vía rồi mới chuyển sang thể xác, và ý thức các cảm xúc này trong não bô ̣ tùy khả năng đáp ứng của nó đối với các rung đơ ̣ng của thể vía. Lẽ tất nhiên là sự truyền đạt này được xảy ra như chớp nhoáng.
Như vâ ̣y, mỗi giác quan có mơ ̣t trung tâm tiếp nhâ ̣n ở khối óc và mơ ̣t trung tâm tương ứng ở thể vía, nhưng các trung tâm này khơng phải là giác quan của thể vía mà chỉ là những trung tâm trung gian giữa não bô ̣ và tâm thức. Tuy nhiên, với công phu luyê ̣n tâ ̣p (mà chúng ta sẽ đề câ ̣p ở chương sau) người ta có thể dùng chúng như những giác quan thơ sơ trong thể vía để thu nhâ ̣n mơ ̣t ít rung đơ ̣ng của cõi vơ hình. Nếu các rung đơ ̣ng này được chuyển vào não bô ̣ với cách bất thường thì mơ ̣t ít nhãn thơng cổ sơ phát hiê ̣n.