Trí tuê ̣ xây dựng

Một phần của tài liệu NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TÂM LINH (Trang 87 - 88)

Ðịnh luâ ̣t căn bản chi phối sự khai mở nhãn thơng siêu đẳng có thể tóm tắt trong câu này: “Sự phát triển thể xác [23] thoả mãn các nhu cầu tâm thức“. Lý do khiến chúng ta chưa có nhãn thông ngay bây giờ là tâm thức của chúng ta chỉ mở mang có mơ ̣t phần và khơng đồng đều nên khơng kích thích được khối óc và thần kinh hê ̣. Vả lai, phần đơng khơng sử dụng khả năng trí thức của mình và cũng khơng tìm cách mở mang nó.

Cho đến nay, chúng ta chưa ý thức được khả năng hùng hâ ̣u của trí tuê ̣ trong viê ̣c tinh luyê ̣n cơ cấu thần kinh. Lý do có lẽ tại tư tưởng của chúng ta lờ mờ, hỗn đô ̣n nên không tạo được mô ̣t ảnh hưởng đáng kể đối với khối óc vâ ̣t chất. Nhưng nếu chúng ta có thể quan sát tác đơ ̣ng của mơ ̣t trí t ̣ tinh lu ̣n, chúng ta sẽ thấy những dịng năng lực tn xuống khối óc và nhâ ̣n thức được sức cải biến của tư tưởng đối với khối óc. Nếu chúng ta tìm hiểu các tế bào của khối óc theo sách sinh lý học, chúng ta biết mỗi tế bào tủa ra vô số dây thần kinh nhỏ chằng chịt như mô ̣t màn lưới ở chất xám của não bơ ̣. Các sợi dây thần kinh này có tác dụng như những sợi dây điê ̣n được cách điê ̣n và khi các mối liên giao giữa các tế bào gia tăng thì khả năng suy tư của khối óc cũng gia tăng.

Khi các luồng năng lực phát sinh do mơ ̣t trí t ̣ linh đơ ̣ng, tn vào khối óc, các tế bào não bơ ̣ được kích đơ ̣ng và tủa thêm dây thần kinh, nhờ đó, khả năng suy tư của khối óc cũng tăng thêm. (Vấn đề tế bào có gia tăng khơng thì chưa được biết rõ nhưng có thể là gia tăng). Như vâ ̣y, trí tuê ̣ linh hoạt, khả năng của khối óc sẽ mở mang, nhờ đó, chúng ta tiến lần đến sự nhãn thông siêu đẳng.

Sách sinh lý học còn dạy thêm rằng mỗi quan năng trí thức đều liên hê ̣ đến mơ ̣t nhóm tế bào xám tụ tâ ̣p chung mơ ̣t “miền” ở khối óc, và nhờ nhóm tế bào đó mà quan năng mới phát hiê ̣n. Ví dụ, khi chúng ta biết hai thứ tiếng thì các nhóm tế bào ở óc dành cho quan năng đọc viết và nói tăng gấp đơi, trước là ba, nay là sáu. Về quan năng khác như hát, đàn, vẽ, tính, v.v … cũng thế. Khi ta rèn luyê ̣n mô ̣t quan năng, mô ̣t số tế bào của khối óc chịu ảnh hưởng và được chuyển về quan năng này. Sự học tâ ̣p mô ̣t đề tài mới luôn luôn cải biến mô ̣t số tế bào của khối óc. Nếu khơng có cố gắng trí thức, chúng ta khơng tạo được quan năng mới, do đó, các tế bào xám của khối óc cũng khơng thay đổi.

Như vâ ̣y, trí t ̣ có mơ ̣t sức cấu tạo kiến hiê ̣u. Khi ta mở mang tâm thức, khối óc ta cũng được tinh luyê ̣n theo.

Một phần của tài liệu NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TÂM LINH (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)