Tổng kết chương 3

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức và phi chính thức của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 93 - 109)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.3 Tổng kết chương 3

Có thể nói, để đưa ra những giải pháp giúp các DN tiếp cận nguồn vốn có chất lượng, đảm bảo tính lâu dài và ổn định cho các doanh nghiệp phát triển, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới cần có sự nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa. Trên cơ sở tổng kết thực trạng về nguồn vốn vay của các DN trên TTCK và dựa trên những hiểu biết của cá nhân tác giả, tác giả đưa ra những đề xuất nêu trên nhằm giúp cho các DN hồn thiện các chính sách về tiếp cận nguồn vốn của mình, tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn vay hiệu quả nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh những chính sách về nguồn vốn, DN cũng cần phải tăng cường đổi mới sáng tạo, cần ứng dụng KHCN hiện đại vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, đặc biệt các cơng nghệ mang tính đột phá mang, tính tiên phong. Bên cạnh đó, DN cũng cần linh hoạt đổi mới chiến lược kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế, nâng cao năng lực quản trị DN, cải thiện chất lượng sản phẩm, chun mơn hóa sâu quy trình sản xuất để đáp ứng các yêu cầu, tiêu chí đầu ra của sản phẩm trên thị trường quốc tế, có như vậy DN mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

Cải thiện môi trường kinh doanh và thể chế minh bạch, công khai là việc mà Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước cần quyết liệt hơn nữa giúp cho DN sẽ thuận lợi hon khi tiếp cận các nguồn vốn vay, giảm bớt cho các DN phải tìm đến các nguồn vốn vay phi chính thức.

Việc cải cách các quy trình thủ tục, để DN tiếp cận được nguồn vốn vay một cách nhanh chóng kịp thời, giảm các chi phí phát sinh cho DN. Một số giải pháp hỗ trợ các DN phổ biến nhất được áp dụng như hỗ trợ tín dụng cho các DN, giảm lãi suất cho vay, giãn nợ cho các DN gặp khó khăn, cân nhắc cho vay lãi suất ưu đãi với các DNVVN hoặc hỗ trợ chi phí trả lương cơng nhân để các DN duy trì bộ máy nhân sự giữ chân được nguồn lao động lành nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao cho DN.

Đối với hệ thống các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cần cải thiện cải thiện lãi suất các khoản vay, cải thiện điều kiện vay tạo điều kiện cho DN dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn vay. Bên cạnh đó DN cũng cần có những gói vay ngắn hạn, đáp ứng cho các nhu cầu về nguồn vốn ngắn hạn mang tính thời vụ cho DN tránh tình trạng DN phải tiếp

cận với những nguồn vốn vay phi chính thức từ các tổ chức tín dụng đen. Hơn nữa những khoản vay này cũng giúp cho DN gia tăng lợi nhuận, tăng tính thanh khoản trên thị trường.

KẾT LUẬN

Để phát triển các DN tại Việt Nam cần phải tháo gỡ được rào cản về tiếp cận các nguồn vốn vay chính thức. Một số DN vẫn phải tìm đến các nguồn vốn vay phi chính thức. Nguồn vốn vay phi chính thức này khơng phải là nguồn vốn mang tính chất bổ sung mà đang là nguồn vốn mang tính chất thay thế khi doanh nghiệp khơng có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay chính thức. Một số doanh nghiệp ngay cả khi đã tiếp cận được nguồn vốn vay chính thức từ các NHTM, các TCTD cũng vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu về vốn các doanh nghiệp này vẫn phải tiếp cận các nguồn vay từ các kênh phi chính thức để có đủ nguồn vốn cho DN hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Đảng và chính phủ cần có những quyết sách tạo mơi trường kinh doanh và minh bạch các thể chế để tạo điều kiện cho DN dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay chính thức, giảm bớt sự phụ thuộc của một số doanh nghiệp vào nguồn vốn vay phi chính thức. Rào cản lớn nhất hiện nay khiến cho doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn tài chính chính là tài sản thế chấp của doanh nghiệp, đối với đa số các doanh nghiệp hiện nay khi máy móc nhà xưởng thương phải đi thuê. Trong khi đó các u cầu tài sản thế chấp từ phía các NHTM các tổ chức tín dụng vẫn là đất đai, máy móc thiết bị thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Quy mô doanh nghiệp cũng là một trong những rào cản tiếp cận nguồn vốn vay. Các doanh nghiệp có quy mơ lớn thường dễ dàng tiếp cận nguồn vốn hơn các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ. Do vậy các DNVVN, các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thường phải tiếp cận các nguồn vốn vay phi chính thức.

Thị trường nguồn vốn hỗ trợ cho các DN vẫn đang ngày càng được cải thiện đáng kể tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát triển so với các quốc gia khác, gây hạn chế khả năng cạnh tranh của của các DN tại Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Nói cách khác, thị trường tài chính hỗ trợ cho doanh nghiệp vẫn đang “bỏ ngỏ” do những thủ tục hành chính, các chính sách pháp luật thiếu đồng bộ về tiếp cận vốn và yêu cầu khắt khe từ phía các NHTM và các TCTD vốn.

Để giải quyết vấn đề này, cần sự nỗ lực từ cả ba phía: doanh nghiệp, các NHTM, các TCTD và các cơ quan quản lý Nhà nước. Thông qua đề tài nghiên cứu

“Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn vay chính thức và phi chính thức của các DNNY trên TTCK Việt Nam” tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết thực

Đối với các DN: để có thể tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn vay chính thức chính bản thân doanh nghiệp phải tạo được uy tín với các ngân hàng, các TCTD thông qua việc cần không ngừng cải thiện năng lực quản trị, sản xuất kinh doanh, quản trị nguồn vốn hiệu quả, minh bạch báo cáo tài chính, đầu tư phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra tính vượt trội cho sản phẩm nâng cao khả năng của sản phẩm trên thị trường.

Đối với các NHTM, các TCTD cần xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp, có thể cung cấp một khoản vay nhỏ hơn mức tín dụng DN u cầu, sau đó đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn vay, khả năng sinh lời trên nguồn vốn vay của DN, sau đó tăng dần mức vay khi có sự tin tưởng vào dự án kinh doanh của DN. Từ thực tế nhu cầu sử dụng vốn DN cũng nên nghiên cứu đưa ra các giải pháp, các gói vay, các chương trình đầu tư giúp DN cân bằng giữa việc đảm bảo rủi ro, lợi nhuận của tổ chức cùng việc hỗ trợ, phát triển các DN tại Việt Nam.

Đối với Nhà nước, Chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ tích cực cho các DN, rà sốt và hồn thiện hệ thống các quy định pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giảm thiểu các rủi ro, hạn chế các rào cản về pháp lý khuyến khích cho các DN các NHTM, các TCTD, thị trường trái phiếu DN phát triển tại Việt Nam.

Giải quyết tốt bài tốn ngồn vốn cho các DN chính là giải pháp thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề về vấn đề việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng nguồn lao động tăng khả năng cạnh tranh của các và vị thế của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế hội nhập như hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ về “Quy định chi tiết một số điều của luật hỗ trợ SMEs”, 2018.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019). Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, NXB Thống kê.

3. Chính phủ (2016), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

4. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2018), Nghiên cứu năng lực quản trị tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Đông Nam bộ, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp bộ.

5. CIEM (2018), Đổi mới phương thức hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị cho Việt Nam.

6. Cục phát triển Doanh nghiệp (2012), Chuyên đề Lập kế hoạch kinh doanh (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa).

7. IFC (2009), Cẩm nang kiến thức dịch vụ Ngân hàng cho SME.

8. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN về “Ban hành quy định phương pháp tính và hạnh tốn thu, trả lãi của ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng”.

9. Nguyễn Thị Minh Phượng, Nguyễn Thị Thu Cúc (2011), Đánh giá khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí Phát triển kinh tế.

10. Nguyễn Hữu Đặng, Trần Thị Kiều Tiên (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

11. Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm (2018), Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

12. Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn (2019), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

13. Lê Văn Tề (2018), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 14. Phan Thị Cúc (2008) Giáo trình Tín dụng Ngân hàng trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM, Nhà xuất bản Thống kê.

15. Ngô Kim Thanh (2016), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2016.

16. Nguyễn Hợp Tồn (2016), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17. Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình Quản trị tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2011.

18. Biện Thanh Huyền, Hà Thị Thùy Dung, Trần Thị Thêu, Đoàn Ngọc Thắng (2021), Tín dụng phi chính thức và hoạt động tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, Cơ sở dữ liệu công bố KH&CN Việt Nam, tại địa chỉ: https://sti.vista.gov.vn.

19. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Vai trò của Nhà nước đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cơng Thương, tại địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua-nha-nuoc-doi-voi-nang- luc- canh-tranh-cua-doanh-nghiep-nho-va-vua-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te- 71223.htm.

20. Nguyễn Văn Thuỵ, Ngơ Thị Xn Bình (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng: Phân tích các bằng chứng thực nghiệm đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, tại địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-nhan-to-anh-huong-den-kha-nang-tiep-can- von-vay-ngan-hang-phan-tich-cac-bang-chung-thuc-nghiem-doi-voi-cac-doanh- nghiep-nho-va-vua-tai-viet-nam-71787.htm.

21. Bùi Huy Trung, Mai Hương Giang - Học viện Ngân hàng (2021): Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí Tài chính, tại địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nang-cao-kha-nang- tiep-can-von-tin-dung-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-viet-nam-335655.html

22. Trần Thị Hồng Thuý, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ kinh doanh, Trường đại học Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016.

23. Trần Thị Thanh Tú, Phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội, Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập 31, số 3/2015, tr.21 – tr.31.

24. Nguyễn Thị Lê Trân, Quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vưa: Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí tài chính (2016) tại địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/quan-tri-

nguon-nhan-luc-tai-doanh-nghiep-nho-va-vua-thuc-trang-va-mot-so-kien-nghi- 106919.html

25. Hoàng Thị Thu Trang, Ninh Thị Thúy Ngân (2018), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng thương mại của doanh nghiệp trong thanh tốn trong nước, Tạp chí điện tử Cơng nghiệp mơi trường, tại địa chỉ: https://congnghiepmoitruong.vn/giai-phap-han- che-rui-ro-tin-dung-thuong-mai-cua-doanh-nghiep-trong-thanh-toan-trong-nuoc- 951.html.

26. UNU-WIDER -Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA) - Khoa kinh tế (DoE) Trường đại học Copenhagen - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, (2015), Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa năm 2015.

27. VCCI, Báo cáo thường niên DN Việt Nam (2018): Chủ đề năm quản trị công ty, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, 2018.

28. Vietcombank Securities (2018), Báo cáo ngành Ngân hàng năm 2018.

29. Beck & Demirguc-Kunt (2006), Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint, Journal of Banking & Finance.

30. Martin Senderovitzv (2009), How are SMEs defined in current research, AGSE.

31. Allen, F., Qian, M., and Xie, J. (2018). "Understanding informal financing". Journal of Financial Intermediation, forthcoming.

32. Ayyagari, M., Demirgỹỗ-Kunt, A., and Maksimovic, V. (2010). "Formal versus Informal Finance: Evidence from China". The Review of Financial Studies, 23(8), 3048-3097.

33. Lee, S., and Persson, P. (2016). "Financing from Family and Friends". The Review of Financial Studies, 29(9), 2341-2386.

34. Degryse, H., Lu, L., and Ongena, S. (2016). “Informal or formal financing? Evidence on the co-funding of Chinese firms”. Journal of Financial Intermediation, 27, 31-50.

35. Allen, F., Qian, M., and Xie, J. (2018). "Understanding informal financing". Journal of Financial Intermediation, forthcoming.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức và phi chính thức của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 93 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w