Vai trò của các nguồn vốn vay đối với sự phát triển của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức và phi chính thức của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 29 - 30)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.2 Tổng quan các nguồn vốn vay

1.2.2 Vai trò của các nguồn vốn vay đối với sự phát triển của doanh nghiệp

đảm bảo rằng cơ hội được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính là cơng bằng.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả đưa ra khái niệm tiếp cận tín dụng của DN được hiểu như sau: Tiếp cận nguồn vốn vay là việc DN có thể đáp ứng các u cầu từ phía NH, các TCTD để vay được vốn với lãi suất phù hợp trong điều kiện khơng phát sinh các chi phí ngồi khoản vay.

Nói một cách khác, có thể hiểu khả năng tiếp cận vốn là khả năng của doanh nghiệp đáp ứng được các điều kiện do bên cung cấp vốn đặt ra để có được nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh với chi phí thấp nhất trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngồi. Trong đó, các điều kiện do người cung cấp vốn đặt ra bao gồm những ràng buộc và yêu cầu mà doanh nghiệp phải chấp nhận hoặc thỏa mãn trước khi được cấp vốn. Các điều kiện này, được gọi là điều kiện tiếp cận vốn, đồng thời cũng là nhân tố đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.2 Vai trò của các nguồn vốn vay đối với sự phát triển của doanhnghiệp nghiệp

Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được để một DN được thành lập và duy trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn có vai trị đặc biệt quan trọng được ví như nguồn sống, là huyết mạch trong hoạt động của DN, từ khi DN được thành lập, sản xuất kinh doanh, phát triển, đến khi phá sản. Trong mọi loại hình DN, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Do vậy, nhìn vào nguồn vốn của một DN có thể đánh giá tình hình hoạt động của DN đó có phát triển đi lên, hay đang có dấu hiệu hoạt động kém hiệu quả, tất cả những điều đó thể hiện trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Bất kỳ hoạt động nào của DN đều phải cần đến nguồn vốn thì mới có thể tiến hành được hoạt động. DN muốn mở rộng quy mô hoạt động, phát triển thị trường phân phối sản phẩm của mình hoặc sản xuất một sản phẩm mới đều phải cần đến nguồn vốn để tiến hành hoạt động. Nguồn vốn đảm bảo duy trì vị thế gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường của DN. Mọi hoạt động đổi mới cải tiến, ứng dụng công nghệ, gia tăng sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm giá thành đều cần đến điều kiện tiên quyết là vốn.

xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu gia tăng lợi nhuận của DN

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức và phi chính thức của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w