Tổng kết chương 1:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức và phi chính thức của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 40)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.4 Tổng kết chương 1:

Trong chương 1, luận văn đã trình bày các cơ sở lý luận về DN, tổng quan các

nguồn vốn vay của DNNY trên TTCK. Xác định các nguồn vốn vay của doanh nghiệp bao gồm nguồn VCSH và nguồn vốn vay, trong đó nguồn vốn vay có nguồn vốn chính thức và phi chính thức. Trình bày một số khái niệm, đặc điểm, vai trò liên quan đến hai nguồn tiếp cận vốn chính thức và phi chính thức của DNNY trên TTCK Việt Nam. Đồng thời, đưa ra các chỉ số tiếp cận nguồn vốn của NHTG và các chỉ số tiếp cận vốn vay của Việt Nam. Từ cơ sở lý luận đó, luận văn tiếp tục triển khai phân tích các nội dung, đánh

Số lượng DNNY trên TTCK 1,800 1,600 1,521 1,551 1,513 1,404 1,445 1,400 1,302 1,296 1,332 1,200 1,148 1,233 1,000 816 800 600 400 439 200 - 200720082009201020112012201320142015201620172018 Năm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN VAY CỦA CÁC DNNY TRÊN TTCK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng hoạt động của DNNY trên TTCK ở Việt Nam

2.1.1 Số lượng doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn VN

Tính từ thời điểm 28/7/2000 khi Việt Nam đón nhận phiên giao dịch đầu tiên tại sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM đến nay, TTCK Việt Nam đã đánh dấu một chặng đường phát triển của một thị trường đầy biến động, phức tạp. Từ lúc chỉ có 2 cơng ty niêm yết trên TTCK trong buổi đầu thành lập, đến năm 2015 số lượng các doanh nghiệp niêm yết đã lên tới hơn 1.730 doanh nghiệp. Chỉ tính riêng giai đoạn từ 2007 - 2015, số lượng các DNNY trên TTCK tăng lên tới 36%. Sở dĩ có sự gia tặng mạnh mẽ của các DNNY trên TTCK trong giai đoạn này vì có sự ra đời của Luật Chứng khốn năm 2007 chính thức có hiệu lực, đây chính là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Hình 6: Biểu đồ số lượng các DNNY trên TTCK từ năm 2007 - 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu của Fiinpro

Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta thấy số lượng các DNNY trên TTCK tăng nhanh qua các năm. Giai đoạn từ 2007 -2018 với sự tăng tốc mạnh của thị trường, số lượng các DNNY cũng tăng nhanh. Tính đến năm 2018 số lượng các DNNY trên TTCK đã tăng lên 1.513 doanh nghiệp tăng 244,6% so với năm 2007.

Số lượng các DNNY trên TTCK năm 2018 có xu hướng giảm nhẹ 2,45%. Nguyên

S ố lư ợn g cá c D N

Số lượng DNNY theo ngành nghề trên TTCK giai đoạn 2007 - 2018 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 - 200720082009201020112012201320142015201620172018

Công nghệ thông tin & Viễn thông Dịch vụ tiêu dùng & Hàng Tiêu dùng Nguyên vật liệu Tổng số lượng DN

Cơng nghiệp & Dầu khí

Dược phẩm và Y tế & Tiện ích cộng đồng Tài chính nhân của sự suy giảm này là do bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu, căng thẳng địa chính

trị và thương mại, lo ngại về việc thắt chặt chính sách tiền tệ và xem xét cẩn trọng hơn trong lĩnh vực công nghệ, thị trường chứng khốn tồn cầu biến động mạnh mẽ, thị trường chứng khốn Việt Nam cũng khơng nằm ngồi những biến động đó. Mặc dù chịu tác động từ thị trường kinh tế giới nhưng theo ơng Phạm Hồng Sơn - Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tại Hội nghị Tổng kết ngành Tài chính năm 2018 chiều ngày 09/1/2019 cho biết: “Năm 2018 thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn là thị trường thành công nhất khu vực Đông Nam Á về huy động vốn. Tính đến thời điểm cuối năm 31/12/2018 có 1.613 doanh nghiệp đang niêm yết khơng liên tục trên TTCK với tổng nguồn vốn lên tới

26.490 tỷ đồng. Với những thành công đã đạt được, thị trường chứng khốn đã khẳng định được vai trị là kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu đầu tư và phát triển kinh tế.

Hình 7: Biểu đồ số lượng các DNNY trên TTCK theo từng ngành nghề giai đoạn từ 2007 - 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu của Fiinpro

Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy số lượng các DN ngành công nghiệp và dầu khí vẫn ln dẫn đầu về số lượng các DNNY nhiều nhất trên TTCK chiếm tỷ trọng trung bình hơn 40,8 % trong tổng cơ cấu ngành, số lượng các DNNY trên TTCK tăng đều qua các năm. Tiếp theo là DN ngành hàng tiêu dùng và dịch vụ hàng tiêu dùng có số lượng DNNY đứng thứ 2 sau các DN ngành hàng công nghiệp và dầu khí chiếm tỷ trọng trung

bình 25% trong tổng cơ cấu ngành và có xu hướng giảm nhẹ 5,8% trong năm 2018. Khối ngành công nghệ thông tin và viễn thông chiếm tỷ trọng các DNNY trên TTCK thấp nhất, trung bình chiếm 3,5% trong tổng cơ cấu ngành. Số lượng các doanh nghiệp nhóm ngành tài chính tăng nhanh và ổn định so với các ngành nghề khác chiếm tỷ trọng trung bình 12,4 % trong tổng cơ cấu các ngành nghề. Số lượng các DNNY trên TTCK ở các ngành nghề đều có sự giảm nhẹ trong năm 2018 do ảnh hưởng của thị trường thế giới.

Chính phủ ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 58/2012/NĐ-CP và tiếp đến là Thông tư 123/2015/TT-BTC ngày 19/8/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam đã thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam. Do vậy, số lượng các DNNY tăng nhanh nhất trong năm 2015 với 1.445 DNNY trên TTCK. Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam tiếp tục được nới rộng theo cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế. Chính sách mới tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi đã có những tác động tích cực đến TTCK, đáp ứng kỳ vọng của thị trường, doanh nghiệp và nhà đầu tư.

Nếu như năm 2007 TTCK Việt Nam chỉ có 439 doanh nghiệp niêm yết với 439 mã chứng khốn giao dịch thì đến năm 2018 đã tăng lên 1.513 doanh nghiệp với 1502 mã giao dịch, tăng 15,12% so với năm 2007. Số lượng các DNNY trên TTCK tập trung chủ yếu trên 2 sàn chính thức là HNX và sàn HOSE: Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh chiếm 42,8% tổng số các sàn giao dịch, còn lại DNNY ở các sàn như UPCOM, OTC và các sàn khác.

2.1.1 Về doanh thu của các DNNY trên TTCK

Cùng với sự gia tăng của số lượng doanh nghiệp, tổng doanh thu thuần của các DNNY trên TTCK cũng tăng nhanh qua qua các năm.

Doanh thu chính là dữ liệu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác và trung thực nhất. Trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các dữ liệu về doanh thu được xác định ở nhiều giá trị khác nhau như doanh thu thuần, doanh thu ròng, lợi nhuận sau thuế …..

Doanh thu thuần (Net Revenue): là khoản tiền doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng hóa dịch vụ sau khi đã khấu trừ các loại thuế (thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ

Doanh thu thuần của Doanh nghiệp 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 - 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Năm

đặc biệt…), các loại giảm giá (chiết khấu thương mại, giảm giá)… Theo quy định số 15/2006/BTC của Bộ Tài Chính, cơng thức tính doanh thu thuần được quy định:

Doanh thu thuần = Doanh thu tổng thể của DN – Chiết khấu bán hàng – Hàng bán bị trả lại – Giảm giá hàng bán – Thuế gián thu.

Xem xét doanh thu thuần của các DNNY trên TTCK để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DN có thực sự mang lại hiệu quả.

Hình 8: Biểu đồ doanh số thuần của DNNY trên TTCK giai đoạn 2007-2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu của Fiinpro

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy doanh thu thuần của DNNY trên TTCK tăng nhanh và có sự biến động nhẹ qua qua các năm. Nhìn vào biểu đồ cho thấy các doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả, các hoạt động kinh doanh đang tiến triển tốt. Đây chính là cơ sở để các nhà đầu tư rót vốn đầu tư vào các DN này.

Cùng với sự gia tăng của số lượng doanh nghiệp, tổng doanh thu của các DNNY trên TTCK doanh thu thuần của các doanh nghiệp có tốc độ tăng nhanh qua các năm. Đến năm 2018, tổng doanh thu thuần đạt 212,327 triệu tỷ đồng, tăng 20,6% so với năm 2017, gấp gần 8 lần mức doanh thu của năm 2007.

2.1.2 Một số chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động DNNY trên TTCK

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các chỉ số như: Hiệu suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, Hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay, doanh thu thuần của DNNY trên TTCK.

T

đồ

200720082009201020112012201320142015201620172018 Năm 15.000% 10.000% 5.000% .000% 16.479% 16.199% 14.948% 15.438% 14.603% 15.493% 15.021% 17.261% 17.492% 20.000% 22.341% 22.492% 22.257% 25.000%

Hiệu suất sinh lời trên VCSH của doanh nghiệp

Hiệu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ số ROE là chỉ số thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng vốn của doanh nghiệp hay nói cách khác nếu doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng tiền lời. Nếu chỉ số này mang giá trị dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là cơng ty làm ăn thua lỗ.

ROE càng cao thì khả năng sử dụng nguồn vốn càng hiệu quả. Những mã cổ phiếu có chỉ số ROE cao thường được các nhà đầu tư ưa chuộng hơn và thường có giá cao hơn.

Cơng thức tính chỉ số ROE được tính bằng cơng thức như sau:

ROE= Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu.

Hình 8.1: Hiệu suất sinh lời trên VCSH của DNNY trên TTCK giai đoạn 2007-2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu của Fiinpro

Chỉ số ROE có biên độ dao động rất lớn qua các năm. Ngoại trừ năm 2010 có tăng đột biến lên 22,49%, sau đó giảm dần ở mức 16.20% năm 2018. Doanh nghiệp lớn có mức ROE cao nhất. Xu hướng thay đổi của ROE tăng lên trong giai đoạn 2009 - 2010, sau đó giảm trong giai đoạn 2011 - 2016 và có dấu hiệu tăng nhẹ trong các năm 2017, 2018. Giai đoạn 2007 – 2010 thị trường chứng khoán chưa phát triển mạnh, cơ cấu nguồn vốn của DNNY trên TTCK còn thấp nên mặc dù chỉ số hiệu suất sinh lời của DN khá cao nhưng hiệu quả lợi nhuận mang lại cho DN không nhiều.

T

lệ

200720082009201020112012201320142015201620172018 Năm 9.810% 9.022% 8.632% 10.589% 10.107% 10.859% 12.077%11.856% 11.402% 15.942% 14.220%

Hiệu suất sinh lời trên Tổng nguồn vốn vay

18.600% 20.00% 18.00% 16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% .00%

Hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay

Cũng tương tự như chỉ số hiệu suất sinh lời trên VCSH, hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay của DN phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay của DN có mang lại hiệu quả cho DN hay khơng. Cứ một đồng tiền vốn vay thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng tiền lãi từ đồng vốn vay đó. Chỉ số hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay càng cao và tăng nhanh càng cho thấy DN đang sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích và mang lại hiệu quả cho DN, chứng tỏ nhà đầu tư hay doanh nghiệp càng sớm thu hồi được vốn.

Hình 8.2: Biểu đồ chỉ số sinh lời trên nguồn vốn vay của DNNY trên TTCK giai đoạn 2007 - 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu của Fiinpro

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay của DN có sự biến động mạnh qua các năm, tăng cực đại vào năm 2007: 18,6% và giảm cực tiểu năm 2012 đạt 8,6%. Năm 2007 tăng mạnh do Luật Chứng khốn chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho thị trường chứng khốn Việt Nam có cơ hội phát triển. Các tiêu chuẩn để DN tham gia TTCK được nới lỏng hơn trước. Do vậy, số lượng các DNNY trên TTCK tăng đột biến so với giai đoạn trước năm 2007, do vậy chỉ số hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay của DN cũng tăng theo. Tuy nhiên cũng giống như chỉ số hiệu suất ROE giai đoạn 2007 -2010 tổng nguồn vốn của

T

lệ

DNNY trên TTCK còn thấp nên mặc dù chỉ số hiệu suất sinh lời của DN khá cao nhưng hiệu quả lợi nhuận mang lại cho DN khơng nhiều. Năm 2012 giảm sâu chỉ cịn lại 8%, sau đó tiếp tục có sự biến động trong giai đoạn 2013 – 2018. Giai đoạn 2013- 2018 mặc dù có sự biến động nhưng do giai đoạn này TTCK đã bắt đầu đi vào ổn định, cơ cấu nguồn vốn của các DN cũng tăng cao, do đó mặc dù tỷ lệ tăng nhẹ nhưng hiệu quả kinh doanh của các DN được đánh giá đạt hiệu quả cao trên thị trường.

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Hiệu suất sinh lời / Tổng nguồn vốn vay 18.6% 11.4% 15.9% 14.2% 10.9% 8.6% 10.1% 9.0% 10.6% 9.8% 12.1% 11.9% Hiệu suất sinh lời / VCSH 22.3% 17.5% 22.3% 22.5% 17.3% 14.9% 15.4% 14.6% 15.5% 15.0% 16.5% 16.2%

Bảng 9: Chỉ số sinh lời trên VCSH và nguồn vốn vay cuả DNNY trên TTCK giai đoạn 2007 - 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu của Fiinpro

Nhìn vào số liệu tổng hợp ở bảng trên so sánh hiệu suất sinh lời từ hai nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay cho chúng ta thấy hiệu suất sinh lời trên nguồn VCSH của DN cao hơn từ nguồn vốn vay của doanh nghiệp. Giải thích cho lý do tỷ suất sinh lời trên nguồn VCSH cao hơn là vì đây là nguồn vốn sẵn có, nguồn vốn ban đầu hình thành nên doanh nghiệp và nguồn lợi nhuận giữ lại nên không phải chi trả các khoản chi phí lãi vay và các chi phí liên quan khác nên chỉ số này cao hơn chỉ số hiệu suất nguồn vốn vay.

Chỉ số hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay thấp hơn vì phải chi trả lãi suất cho các khoản nợ vay và các chi phí liên quan đến khoản vay. Mặc dù chỉ số hiệu suất sinh lời trên nguồn vốn vay thấp nhưng DN vẫn phải tiếp cận các khoản nợ vay để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN cho thấy nhu cầu về vốn của các DN là rất lớn.

2.2 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn của DNNY trên TTCK

Từ khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đến nay, thị trường Tài chính Việt Nam cơ bản được hình thành và phát triển nhanh. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2018: Tính đến cuối năm 2018 hệ

Tỷ trọng nguồn vốn vay

31 29

Vốn vay phi chính thức Vốn vay chính thức

thống TCTD tại Việt Nam bao gồm 04 NHTM do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ; 03 ngân hàng mua bắt buộc; 01 ngân hàng Chính sách xã hội; 01 ngân hàng phát triển; 28 NHTMCP; 02 ngân hàng liên doanh; 09 ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 49 chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 26 cơng ty tài chính, cho th tài chính; 01 ngân hàng Hợp tác xã; 1.182 QTDND và 04 tổ chức tài chính vi mơ. Năng lực tài chính của các TCTD tiếp tục được củng cố, quy mô hoạt động tiếp tục tăng. Hệ thống tài chính có nhiều thay đổi cả về chiều rộng lẫn chiều sâu ở các khu vực: ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng, thị trường chứng khốn gồm cả cổ phiếu và trái phiếu, thị trường bảo hiểm. Tuy nhiên, quy mô thị trường vẫn còn nhỏ so với khu vực và hiệu quả chưa cao, chưa bền vững và phát triển chưa có sự đồng bộ. Thị trường tài chính hiện nay vẫn do hệ thống các ngân hàng chi phối. Khu vực ngân hàng được xem là hệ thống chủ đạo trong hệ thống tài chính và là kênh huy động vốn chủ yếu góp phần vào tăng trưởng kinh tế và đầu tư tồn xã hội. Tuy nhiên nguồn vốn chính thức

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức và phi chính thức của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 40)