CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.3 Khó khăn trong quá trình tiếp cận các nguồn vốn vay của DNNY trên TTCK
nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động lâu dài, ổn định và giảm thiểu các rủi ro cho DN.
2.3 Khó khăn trong quá trình tiếp cận các nguồn vốn vay của DNNY trên TTCK trên TTCK
Khó khăn các DN gặp phải khi tiếp cận nguồn vốn vay rất đa dạng và phức tạp. Các khu vực, môi trường kinh tế khác nhau thì các rào cản tiếp cận nguồn vốn cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, theo Đinh Phi Hổ (2008), nhìn chung có thể chia thành hai nhóm chính: nhóm các nhân tố chủ quan và nhóm các nhân tố khách quan tác động đến khả năng tiếp cận vốn của DNVVN.
Bằng phương pháp phân tích hồi quy, thơng qua việc tiến hành khảo sát 357 DNVVN ở các ngành nghề khác nhau nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Anh (2018) đã chỉ ra 8 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay.
Hình 20: Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của các DNVVN
Khó khăn khi doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay chính thức
Khó khăn lớn nhất khi doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay chính thức được các DN đánh giá đó khó khăn về lãi suất quá cao; các thủ tục hành chính quá phức tạp và mất thời gian; doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp phải bỏ thêm các chi phí ngồi lãi suất và các khoản chi phí khác liên quan đến khoản vay. Bên cạnh đó DN cịn gặp rất nhiều khó khăn về các yêu cầu của ngân hàng trong việc doanh nghiệp phải có kế hoạch kinh doanh cụ thể; các DN còn thương ưu tiên hơn với những DN nước ngồi, DN nhà nước; dịch vụ tín dụng chưa đa dạng, thiếu các gói vay mùa vụ phù hợp với DN; khơng có dịch vụ bảo lãnh vốn vay, DN cịn gặp những khó khăn khi đăng ký quyền sở hữu tài sản.
Theo Nguyễn Thị Hồng Nhâm (2019): Chỉ có 50% các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn vay chính thức, 50% số DN cịn lại phải tiếp cận các nguồn vốn vay phi chính thức.
Theo thống kê của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (2017): có đến 70% DNNVV chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Trong đó, hơn 30% DNNVV khơng thể tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng và 30% DN khác cho biết rất khó tiếp cận nguồn vốn này. Tỷ lệ dư nợ cho DNNVV chiếm trung bình khoảng 22- 25% tổng dư nợ cho vay toàn bộ nền kinh tế trong giai đoạn 2012 - 2017.
Bên cạnh đó mức lãi suất từ các ngân hàng thường cao hơn tỷ lệ sinh lời của các DNVVN. Trong những năm gần đây mức lãi suất có xu hướng giảm và ổn định. Tuy nhiên mức lãi suất vẫn còn cao khi so với tỷ suất về khả năng sinh lời so với mức lãi suất mà các DN nước ngồi đang phải gánh chịu.
Khó khăn của doanh nghiệp khi tiếp cận các nguồn vốn vay phi chính thức:
Theo nghiên cứu của Hồng Kim Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Hà (2019), đã thực hiện khảo sát 70 DNVVN cho thấy 55,6% các DN hiện đang đi vay các nguồn vốn vay phi chính thưc từ gia đình, người thân, bạn bè và có 30% DN trong nhóm này vay lãi cao từ tìn dụng đen. Nguồn vay từ người thân, gia đình bạn bè thường có mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất từ NHTM. Ngược lại mức lãi suất đi vay từ các tổ chức phi tín dụng đều được các DN đánh giá ở mức cao và rất cao, hơn rất nhiều lần mức lãi suất của thị trường tài chính chính thức.
như vay từ các ngân hàng. Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Nhâm (2019) thì có 56% DN chọn nguồn vốn phi chính thức vì phương thức vay vốn dễ dàng, thời gian chi trả linh hoạt và không yêu cầu tài khoản đảm bảo. Tuy nhiên, nguồn vốn này có những rủi ro rất lớn nếu DN khơng kiểm sốt được nguồn vốn vay thì các nguồn vay nợ từ các tổ chức tín dụng có thể khiến cho DN phá sản khi khơng có khả năng thanh tốn với mức lãi suất rất cao.
2.3.1Nhóm các ngun nhân chủ quan từ phía các DNNY trên TTCK 2.3.1.1 Thiếu minh bạch về tình hình tài chính của DN
Báo cáo tài chính là một trong những tiêu chí hàng đầu để ngân hàng và các quỹ đầu tư mạo hiểm có thể đánh giá, xét duyệt các khoản vay, đầu tư cho doanh nghiệp. Vì vậy, tính minh bạch, rõ ràng trong báo cáo tài chính là rất quan trọng.
Các nghiên cứu cho thấy sự thiếu minh bạch trong báo cáo tài chính là nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tài chính của DN. Theo Lê Phương Minh Nữ (2012), đối với các DNNVV báo cáo tài chính được kiểm tốn rất có lợi thế để tiếp cận các khoản vốn vay của ngân hàng. Theo Kira & He (2012), các báo cáo tài chính do DN phát hành được dùng để đánh giá hiệu suất trong tương lai và quyết định việc DN có đủ khả năng để trả lãi suất và gốc cho ngân hàng hay khơng. Tuy nhiên, theo Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI (2019), hầu hết các DN Việt Nam hiện nay chưa coi trọng việc cập nhật thông tin hoạt động cũng như tổ chức hạch toán kế toán theo quy định, thường nộp báo cáo tài chính cho ngân hàng chậm, số liệu thiếu chính xác, chưa có kiểm tốn. Việc cơng khai tài chính của DN cịn thiếu minh bạch, phần lớn các DN khơng có hệ thống kế tốn tiêu chuẩn. Báo cáo của DN cũng khơng được kiểm tốn hàng năm. Điều này khiến các tổ chức cho vay vốn rất khó có thể đánh giá chính xác tình hình hoạt động và tiềm năng của DN, dẫn đến ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xem xét và thẩm định hồ sơ vốn vay và kêu gọi đầu tư.
Phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thường mang tính tự phát, theo phong trào, tính chất gia đình, thiếu kế hoạch, chiến lược và hệ thống quản trị cụ thể, dẫn đến các hoạt động hoá đơn, sổ sách kế tốn khơng thu thập, ghi nhận một cách đầy đủ và chuẩn mựci. Đồng thời, hệ thống tài chính, kế tốn của DN cũng khơng được chú trọng hồn thiện chặt chẽ, chuyên nghiệp nên ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính DN.
ngân sách nhà nước của các DN khá cao, để tránh tình trạng này buộc các DN thực hiện chế độ kế toán mập mờ, thiếu minh bạch về doanh thu, khai tăng chi phí để giảm lợi nhuận nhằm giảm các khoản thuế, phí phải nộp cho Nhà nước. Chính sự sự thiếu minh bạch về tài chính này là yếu tố làm các ngân hàng và nhà đầu tư e ngại đồng thời các doanh nghiệp cũng không muốn nhận khoản đầu tư mạo hiểm vì họ khơng muốn sự can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tư mạo hiểm.
Bên cạnh đó, do sự cạnh tranh giữa các DN cùng ngành nghề, khiến cho các DN khơng khai báo thơng tin tài chính nội bộ của DN cho cơng chúng đầu tư, nhằm tránh bất lợi về thơng tin.
Tuy nhiên, tính minh bạch và nhất quán trong báo cáo tài chính, khai báo thuế sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được hình ảnh, uy tín và duy trì sự tin cậy của các đối tác, khách hàng, cổ đông, cải thiện năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm và môi trường kinh doanh cũng như nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng và đầu tư của doanh nghiệp.
2.3.1.2 Khả năng lập phương án kinh doanh còn nhiều hạn chế
Bên cạnh tài sản đảm bảo và báo cáo tài chính để các đơn vị nguồn vốn có thể đánh giá được lịch sử hoạt động, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp thì việc chứng minh tính khả thi, triển vọng phát triển của doanh nghiệp, dự án kinh doanh cũng vô cùng quan trọng. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải lập ra bản kế phương án kinh doanh một cách cụ thể và chi tiết, khả thi.
Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Hồng Anh (2018), đây lại là thiếu sót và điểm yếu của rất nhiều DN ở Việt Nam hiện nay bởi họ khơng có phương án kinh doanh một cách bài bản. Thông thường, các chủ DN chỉ đưa ra các kết quả lý tưởng về khả năng, thị trường trong tương lai một cách chung chung, mà khơng có sự đo đếm được bằng con số, khơng tính đến rủi ro.
Nguyên nhân chính của vấn đề này là do các chủ DN chưa có kinh nghiệm trong việc hệ thống và lập ra một chiến lược kinh doanh bài bản cho doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, do áp lực duy trì doanh nghiệp trong thời gian đầu rất cao nên các DN thường khơng có chiến lược dài hạn mà tập trung nhìn vào ngắn hạn.
Vì vậy, các DN tại Việt Nam hiện nay thường gặp khó khăn trong việc chứng minh năng lực tài chính để đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn, các phương án trả nợ chứa nhiều rủi ro, khơng đủ thuyết phục với các tiêu chí của quỹ đầu từ và ngân hàng, …
2.3.1.3 Khả năng quản trị doanh nghiệp cịn hạn chế
Trong q trình sản xuất, kinh doanh ở những thời điểm khác nhau các DN thường phát sinh các nhu cầu về vốn chính thức và phi chính thức cho hoạt động của DN được duy trì thường xuyên cũng như để đầu tư phát triển DN. Việc thiếu vốn sẽ làm cho các hoạt động của DN sẽ gặp khó khăn thậm chí khơng thể triển khai theo kế hoạch. DN khơng có đầu tư kinh doanh, sản xuất thì khơng thể phát triển. Tất cả những hoạt động này đều cần đến nguồn vốn, do vậy sự thành công hay thất bại của DN được quyết định bởi khả năng quản trị nguồn vốn của DN. Khả năng quản trị DN tốt sẽ giúp đảm bảo nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và kiểm sốt tình hình kinh doanh của DN.
Theo Nguyễn Thị Hồng Nhâm (2019), chỉ ra rằng hoạt động hoạt động quản trị DN giúp cho DN tăng doanh thu, lợi nhuận và khả năng tiếp cận tín dụng. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của các DN hiện nay là năng lực quản trị kém. Các DN hiện nay yếu kém về năng lực quản trị rủi ro, quản trị chiến lược, năng lực sản xuất, nhân sự và tài chính. Theo báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015 (2016), lãnh đạo các DN tại Việt Nam hiện nay khơng có kiến thức chun mơn về quản trị DN, đa số là những người được đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật trực tiếp đứng ra thành lập DN do vậy trình độ chun mơn về quản lý DN khơng cao. Hầu những người lãnh đạo các DN này vừa là lãnh đạo trực tiếp tham gia sản xuất nên quản lý DN dựa trên những kinh nghiệm thực tế và ý kiến chủ quan của họ. Họ khơng tham gia các khóa đào tạo chính quy về quản lý DN, thiếu kiến thức về quản trị DN, luật pháp do đó năng lực quản trị yếu kém. Thực tế trong những năm vừa qua tại Việt Nam cũng đã xảy ra các vụ vi phạm về quản trị công ty của các DN gây hậu quả nghiêm trọng khơng đáng có.
Về hoạch định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
Việc hoạch định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của các DN tại Việt Nam rất ít, hầu như khơng có. Theo Nguyễn Thị Lê Trâm (2016), có đến 85% các DN thực hiện dự báo nhu cầu nhân lực dựa trên số lượng lao động cần thay thế, số DN dựa trên sự thay đổi về khoa học và công nghệ, dịch vụ và quy mô vốn chỉ chiếm khoảng 15%. Phòng Nhân sự tại các DN chưa đánh giá được mức độ tiêu hao lao động, đánh giá thừa thiếu lao động hồn tồn dựa vào khối lượng cơng việc hiện tại và trên ý kiến chủ quan của người lãnh đạo. Một số DN có quy mơ vừa và lớn quan tâm lập kế hoạch và phát
triển nhân sự nhưng chiến lược này còn rất sơ sài, đơn giản chưa thể hiện được mục tiêu quản trị của DN. Cơng tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và đưa ra dự kiến kế hoạch cho năm sau của các nhà quản lý DN vẫn chưa được coi trọng.
Về mơ tả phân tích định biên cơng việc
Việc mơ tả phân tích định biên cơng việc được hầu hết các DN tại Việt Nam thực hiện. Mỗi DN đều có mẫu mơ tả định biên vị trí cơng việc của riêng DN mình và chỉ được tiến hành khi vị trí cơng tác bị trống. Việc mơ ta phân tích cơng việc được xây dựng khơng tuân theo một tiêu chuẩn hay quy định nào, chỉ do một vài cá nhân xây dựng và được phê duyệt bởi lãnh đạo DN ký duyệt và thực hiện.
Về quy trình tuyển dụng nhân sự
Các DN tại Việt Nam đa phần có quy mô nhỏ nên việc tuyển dụng nội bộ thường rất ít. Khi cơng tác tuyển dụng nội bộ được tiến hành từng bộ phận sẽ xem xét thấy cá nhân nào có đủ khả năng đảm nhiệm cơng việc được giao thì sẽ thơng báo về cho bộ phận nhân sự thực hiện hồ sơ cơng tác.
Quy trình tuyển dụng nhân sự từ bên ngồi cũng thường rất ít thơng qua các tổ chức giới thiệu việc làm. Đa phần các DN thông báo tuyển dụng đăng tải trên các kênh thông tin của DN và người lao động tự tìm đến ứng tuyển. Điều này cho thấy DN vẫn đang bị động với nguồn nhân lực chất lượng cao. Các DN đăng tin tuyển dụng công khai trên các phương tiện như website cơng ty, báo chí, truyền thơng đang rất thấp so với các nước phát triển cũng như một số nước trong khu vực Đơng Nam Á. Quy trình tuyển dụng nhân sự được hầu hết các DN ở Việt Nam đang áp dụng như:
- Tiếp nhận hồ sơ và đánh giá các tiêu chuẩn ứng viên - Lựa chọn những ứng viên đạt yêu cầu để phỏng vấn.
Hội đồng phỏng vấn bao gồm Ban Giám đốc, phòng nhân sự để phỏng vấn đánh giá ứng viên. Ứng viên có thể được một số DN kiểm tra sơ lược về chuyên môn nghiệp vụ. Nếu đạt yêu cầu ứng viên sẽ được ký hợp đồng thử việc và hợp đồng chính thức sau khi kết thúc q trình thử việc trong vịng 3- 6 tháng.
Do trình độ nhận thức và quản lý còn chưa cao nên nhiều DN sau khi thực hiện quá trình tuyển dụng nhân sự thường kết thúc quá trình tuyển dụng mà khơng đánh giá hiệu quả của đợt tuyển dụng như thế nào, ứng viên có lđáp ứng được yêu cầu tuyển dụng hay không. Theo Nguyễn Thị Lê Trâm (2016), các DN tiến hành thực hiện việc đánh
giá hiệu quả công tác tuyển dụng chỉ chiếm khoảng 35% các DN tiến hành.
Về đánh giá thành tích
Thang điểm là phương pháp đánh giá được hầu hết các DN sử dụng với tiêu chí khơng dựa trên bản mơ tả cơng việc mà thường do chủ quan. Cấp trên được đánh giá bởi người lao động rất ít doanh nghiệp áp dụng. Chính việc này giảm tính khách quan trong cơng tác đánh giá, và khiến nhiều nhà quản lý chủ quan, không chịu học hỏi, đổi mới bản thân.
Về đào tạo chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động tại các DN chưa được trú trọng.
Hầu hết các DN ở Việt Nam chưa trú trọng tới việc đào tạo kỹ năng chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động, chưa có chiến lược phát triển đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gắn với sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của DN đề ra. Do vậy, chất lượng nguồn nhân lực tại các DN chưa cao, số lao động có kỹ năng nghề nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2018, tỷ lệ