Đơn vị: Tỷ đồng
STT Tên Ngân hàng Tổng dư nợ Dư nợ
DNNVV
Tỷ trọng
1 NH Vietinbank Hải Phòng
(Vietinbank) 4.092 1.300 32%
2 NH Vietinbank Hồng Bàng 4.430 1.160 26%
3 NH Vietinbank Ngô Quyền 9.436 3.500 37%
4 NH Vietinbank Lê Chân 6.198 2.571 41%
5 NH BIDV Hải Phòng (BIDV) 10.252 2.855 28%
9 NH Agribank Hải Phòng 8.210 2.890 35%
10 NH Agribank Đông Hải Phòng 6.160 1.065 17%
11 NH Agribank Bắc Hải Phòng 8.354 2.472 30%
12 NH Á châu Hải Phòng (ACB HP) 5.270 910 17%
13 NH Á châu Duyên Hải (ACB
Duyên Hải) 6.540 2.200 34%
14 NH Việt Nam Thịnh vượng (VP
Bank) 6.554 1.754 27%
15 NH Kỹ Thương (Techcombank) 7.762 1.616 21%
16 NH Quân đội Hải Phòng (MB) 4.796 1.640 34% 17 NH Quốc tế Hải Phòng (VIB) 5.652 1.700 30%
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh thành phố Hải Phòng (2021)
Với lợi thế địa bàn hoạt động rộng khắp, bên cạnh sự phát triển và chiếm lĩnh thị trường của các “ông lớn” ngành ngân hàng là các ngân hàng thương mại nhà nước nêu trên, các Ngân hàng thương mại cổ phần cũng tích cực phát triển hoạt đợng tín dụng dành cho DNNVV. Mợt số chương trình được các ngân hàng TMCP triển khai phổ biến như ngân hàng TMCP Á châu (ACB) triển khai “gói vay ưu đãi lãi suất” với lãi suất ưu đãi từ 6,8%/năm; Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) đã nghiên cứu và triển khai rợng rãi sản phẩm “Chương trình ưu đãi tín dụng – “SME Success”, chương trình "5.000 ty cho vay ưu đãi dành cho khách hàng DNNVV”, …
2.2. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Hải Phòng.
2.2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
bán đấu giá cổ phiếu lần đầu ra công chúng và trở thành ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
Trải qua gầm 60 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank ngày nay đã trở hành mợt tổ chức tín dụng uy tín hàng đầu cả nước, được bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”, Vietcombank cũng được Tạp chí The Banker đánh giá “Top 500 Ngân hàng hàng đầu thế giới”; The Asian Banker đánh giá “Top 30 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương”; theo tạp chí Forbes bình chọn xếp thứ 937 trong “Top 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu”. Năm 2021, Vietcombank được Công ty Anphabe và Intage bình chọn xếp thứ 1 toàn ngành ngân hàng, xếp thứ 2 toàn thị trường Việt Nam nằm trong top “100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam”. Năm 2021, Vietcombank vinh dự được tạp chí The Asian Banker trao giải thưởng “Ngân hàng được quản trị tốt nhất trong đại dịch COVID-19”, ghi nhận đóng góp nổi bật của doanh nghiệp tại thị trường nội địa về hiệu quả kinh doanh, khả năng lãnh đạo và các chính sách ứng phó với đại dịch COVID-19. Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển ngành ngân hàng nói riêng và sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế nước nhà. Vietcombank trước đây, là một ngân hàng chuyên về kinh tế đối ngoại, nhưng đến ngày nay, tổ chức này đã mở rộng phạm vi hoạt động sang đa dạng các dịch vụ tài chính ngân hàng, cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ như huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền,…
Định hướng phát triển
- Tầm nhìn: tầm nhìn đến năm 2030, Vietcombank có trở thành “Ngân hàng
số 1 tại Việt Nam, một trong 100 Ngân hàng lớn nhất trong khu vực Châu Á, mợt trong 300 tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, một trong 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất tồn cầu có đóng góp lớn vào sự phát triển của Việt Nam”
2. Ngân hàng số 01 về bán lẻ và ngân hàng đầu tư 3. Ngân hàng đứng đầu về ngân hàng số
4. Ngân hàng đứng đầu về trải nghiệm khách hàng 5. Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất
6. Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực
Giá trị cốt lõi của thương hiệu:
Theo website Vietcombank, giá trị cốt lõi của thương hiệu là:
- “Sáng tạo (innovative) để mang lại những giá trị thiết thực cho khách hàng.
- Phát triển không ngừng (continuos) hướng tới mục tiêu mở rộng danh mục
khách hàng, là nguồn tài sản quý giá nhất và đáng tự hào nhất của Vietcombank.
- Lấy sự Chu đáo – Tận tâm (Caring) với khách hàng làm tiêu chí phấn đấu.
- Kết nối rộng khắp (Connected) để xây dựng một ngân hàng quốc gia sánh
tầm với khu vực và thế giới.
- Luôn nỗ lực tìm kiếm sự Khác biệt (Individual) trên nền tảng chất lượng và giá trị cao nhất.
- Đề cao tính An tồn, bảo mật (Secure) nhằm bảo vệ tối đa lợi ích của khách hàng, cổ đơng”
2.2.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Nam Hải Phịng
Q trình thành lập
Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Hải Phòng (Vietcombank Nam Hải Phòng) hoạt động theo đăng ký kinh doanh số 0100112437-161 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải phòng cấp ngày 09 tháng 11 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ 02 ngày 31 tháng 05 năm 2021. Chi nhánh
thứ 2 hoạt động trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Cơ cấu tổ chức hoạt động
Hình 2.1: Mơ hình tở chức hoạt động của Vietcombank Nam Hải Phòng
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng khách kế tốn Hành dịch giao giao giao
hàng chính vụ dịch dịch dịch
nhân khách Lê Lai An Võ
sự hàng Dương Nguyên
ngân Giáp
quỹ
Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự Vietcombank Nam Hải Phịng (2021)
Tính đến hết ngày 31/12/2021, mơ hình tổ chức hoạt đợng Vietcombank Nam Hải Phòng có 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc hỗ trợ giám đốc trong tác quản lý, 04 Phòng nghiệp vụ và 03 Phòng giao dịch.
Tổng số lượng cán bợ nhân viên tồn chi nhánh là 68 người, trong đó 100% cán bợ có trình đợ cử nhân đại học trở lên.
Chức năng các phòng ban nghiệp vụ
Theo Quyết định số 949/QĐ-HĐQT-TCCB&ĐT ngày 11/08/2015 về bộ 12 chức năng nhiệm vụ ban hành kèm chức năng nghiệp vụ của các phòng như sau:
Ban giám đốc chi nhánh
Bộ Bộ phận phận Quản Kế lý nợ tốn Bợ Bợ phận phận Hành Ngân chính quỹ Bợ Bợ phận phận giao tín dịch dụng Bợ Bợ phận phận giao tín dịch dụng Bợ Bợ phận phận giao tín dịch dụng
- Đầu mối xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển khách hàng
- Chủ động tổ chức tiếp thị, chào bán sản phẩm tới khách hàng bao gồm sản phẩm tín dụng, huy đợng vốn, dịch vụ thanh toán (phát triển các loại thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ, mua bán ngoại tệ, tài trợ thương mại…)
- Quản lý quan hệ khách hàng và chăm sóc khách hàng
- Tham mưu chính sách lãi suất, ty giá, phí
Phòng Kế tốn:
- Thực hiện chức năng kế tốn nợi bợ: xử lý và hạch tốn kế tốn nợi bợ, thực hiện cơng tác báo cáo tài chính, quyết tốn.
- Thực hiện chức năng tổng hợp: tham mưu, giúp việc Ban Giám đốc trong xây dựng, theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch ngân sách, đầu mối thực hiện báo cáo, vận hành KPI tại chi nhánh.
- Thực hiện chức năng quản lý nợ: tác nghiệp trên hệ thống phần mềm liên quan đến thơng tin hồ sơ tín dụng và các sản phẩm bán kèm tín dụng
- Thực hiện chức năng kiểm tra kiểm sốt nợi bợ: kiểm sốt sau các giao dịch về việc tuân thủ các quy định nội bộ; quản lý rủi ro hoạt động tại chi nhánh, đầu mối phối hợp với các bợ phận của chi nhánh rà sốt, đánh giá tính đầy đủ, hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nợi bợ, đưa ra những kiến nghị nhằm cải tiến, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của hệ thống quy trình, quy định nợi bợ, góp phần đảm bảo chi nhánh hoạt đợng an tồn, hiệu quả, đúng pháp luật
Phòng Dịch vụ khách hàng: Thực hiện chức năng hỗ trợ bán hàng nhằm
cung cấp và xử lý dịch vụ kế toán, thanh toán cho khách hàng với nhiệm vụ:
gửi, tài khoản tiền vay và dịch vụ thanh toán cho khách hàng.
- Thực hiện tác nghiệp liên quan tới in, chấm sổ phụ, tài khoản trung gian; quản lý hệ thống ATM, đơn vị chấp nhận thẻ, tiếp quỹ.
- Tham gia bán hàng bị động (tư vấn bán hàng tại quầy, triển khai các chương trình bán hàng và hoạt động quảng bá sản phẩm)
Phòng Hành chính Nhân sự Ngân quỹ:
- Thực hiện chức năng hành chính quản trị: Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác hành chính, quản trị, xây dựng cơ bản và phát triển mạng lưới
- Thực hiện chức năng nhân sự: Tham mưu cho Ban Giám đốc về đề xuất thay đổi mơ hình tổ chức bợ máy Chi nhánh, công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực, chính sách lao đợng và tiền lương của chi nhánh
- Thực hiện chức năng ngân quỹ: quản lý, giao nhận, bảo quản, vận chuyển và thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá/coi như có giá và ấn chỉ quan trọng tại chi nhánh; xây dựng và hướng dẫn thực hiện biện pháp đảm bảo an toàn kho quỹ
- Thực hiện chức năng tin học: vận hành, quản lý hệ thống công nghệ thông tin, cài đặt chương trình và cấp quyền truy cập, hỗ trợ dữ liệu.
Phòng giao dịch: thực hiện 2 chức năng chính là bán hàng và hỗ trợ bán hàng nhằm cung cấp và xử lý tất các các dịch vụ ngân hàng phù hợp với mọi đối tượng khách hàng trong phạm vi sản phẩm” dịch vụ và hạn mức được quy định.
- Giám đốc: Là người đứng đầu chi nhánh, theo phân công riêng của ban lãnh
đạo Vietcombank Nam Hải Phòng. Giám đốc trực tiếp quản lý Phòng Khách hàng, quyết định các hoạt đợng tḥc hành chính nhân sự, tin học, các vấn đề tổng hợp và kiểm tra giám sát tuân thủ.
- Phó Giám đốc: 02 Phó giám đốc hỗ trợ Giám đốc quản lý các mảng kinh
thành phố Hải Phòng, được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2016. Từ những ngày đầu thành lập, Vietcombank Nam Hải Phòng với đợi ngũ nhân sự còn ít ỏi, khơng có kinh nghiệm thị trường trên địa bàn Hải Phòng, cùng cơ sở vật chất còn yếu kém, được sự giúp đỡ của các chi nhánh anh em trong khu vực như mượn xe quỹ của Vietcombank Móng Cái, mượn máy vi tính của Viecombank Hưng Yên, nhân sự đào tạo tại Vietcombank Hải Phòng,… cùng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong chi nhánh. Trải qua 06 năm thành lập, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của trên 60 tổ chức tín dụng và quỹ tín dụng trên địa bàn, chi nhánh đã có sự thay đổi trong đợi ngũ ban lãnh đạo, hiện nay, giám đốc Vietcombank Nam Hải Phòng là ơng Lê Hồng Cương đã kế thừa và phát triển chi nhánh trở thành một trong những tổ chức tín dụng có uy tín, đang quan hệ giao dịch tiền vay và tiền gửi với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại đầu ngành, các sở ban ngành đồn thể,… Vietcombank Nam Hải Phòng hoạt đợng trên cơ sở tuân thủ các quy định pháp luật các quy định của chính phủ, của Ngân hàng nhà nước, và các quy định, quy trình của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Đến nay, chi nhánh đã đi vào hoạt động cơ bản ổn định về quy mô huy động và, hàng năm luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch mà Trụ sở chính giao.
Kết quả hoạt đợng kinh doanh cụ thể đạt được trên một số chỉ tiêu cơ bản sau:
Về cơng tác huy động vốn
Tín dụng ngân hàng có vai trò là trung gian tín dụng, luân chuyển vốn từ người có nguồn tiền nhàn rỗi (huy đợng) đến những người có nhu cầu sử dụng vốn (tín dụng), do đó, khi mợt trong hai thành phần có sự suy giảm, gây mất cân đối về vốn ngân hàng. Chính vì vậy, song hành với sự phát triển tín dụng, Vietcombank Nam Hải Phòng rất chú trọng đến công tác phát triển huy động vốn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của chi nhánh.
Huy dộng vốn là hoạt đợng dịch vụ cốt lõi nhưng lại rất khó khăn đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại thương
tài chính – tiền tệ, với bối cảnh cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng đều nỗ lực trong công tác huy động vốn, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại cổ phần.
Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn trong cạnh tranh về giá cả, Vietcombank Nam Hải Phòng tận dung lợi thế về mợt ngân hàng TMCP nhà nước với tính uy tín, chất lượng dịch vụ, thương hiệu đã được khẳng định,... Không những thế, chi nhánh cũng áp dụng các chính sách ưu đãi cợng lãi suất huy đợng đối với khách hàng tiền gửi có giá trị trên 01 ty đồng với các kỳ hạn khác nhau, tối đa lên đến 0,6%/năm. Đây là công cụ hữu dụng trong công tác phát triển huy động vốn khách hàng.