Cho vay theo kỳ hạn 2018-2021

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Hải Phòng (Trang 87)

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

Ty trọng dư nợ trung dài hạn/dư nợ ngắn hạn năm 2019-2021 lần lượt là 42%/58%, 44%/46% và 47%/53%. Trong thời kỳ 2019-2021, nhìn chung, ty trọng dư nợ trung dài hạn có xu hướng tăng lên. Theo ban lãnh đạo Vietcombank Nam Hải Phòng định hướng tập trung vào hoạt động cho vay trung dài hạn với mục tiêu đẩy mạnh gia tăng lợi nhuận từ hoạt đợng tín dụng, đồng thời giảm thiểu thời gian phục vụ khách hàng do việc tác nghiệp cấp tín dụng trung dài hạn khơng diễn ra thường xuyên, hàng ngày như hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động. Năm 2021, ty trọng dư nợ trung dài hạn/dư nợ ngắn hạn là 47%/53%, được đánh giá là hợp lý và an tồn. Theo chính sách, hoạt động cho vay trung dài hạn mang lại lợi nhuận tốt hơn, thông thường, biên lơi nhuận thu được khoảng 2,5%/năm tùy theo từng kỳ hạn, giúp thu lại

Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 0 249 212 500 Dư nơ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn 524 736 1000 1023 2000 1500 1277 2308 2032 2500

Bảng 2.12. Dư nợ cho vay theo ngành nghề, lĩnh vực

Đơn vị: Tỷ đồng

Khoản mục

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Tổng dư nợ 461 100% 1.260 100% 2.300 100% 4.340 100% Công nghiệp chế biến,

chế tạo 58 13% 203 16% 319 14% 968 22% Cung cấp nước; quản

lý và xử lý rác thải, nước thải.

- - 12 1% 124 5% 140 3%

Xây dựng 36 8% 110 9% 226 10% 345 8% Bán buôn và bán lẻ;

sửa chữa ô tô, mơ tơ và xe có đợng cơ khác

99 21% 334 27% 510 22% 1.113 26%

Vận tải kho bãi 18 4% 132 10% 166 7% 210 5% Dịch vụ lưu trú và ăn

uống 5 1% 8 1% 17 1% 72 2% Hoạt động kinh doanh

bất động sản 211 46% 336 27% 705 31% 1.057 24% Y tế và trợ giúp xã hội 20 4% 100 8% 187 8% 360 8% Nghệ thuật, vui chơi

và giải trí 6 1% 11 1% 22 1% 40 1% Hoạt động khác 8 2% 14 1% 24 1% 35 1%

Nguồn: Vietcombank Hợi sở chính (2018-2021)

Theo số liệu dư nợ cho vay theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp SMEs tập trung vào mợt số lĩnh vực cho chính như logistics, vận tải, dịch vụ ăn uống, lưu trú, kinh doanh thương mại gas,… nằm trong sự phát triển dư nợ của chi nhánh. Chất lượng tín dụng Bảng 2.13. Tình hình chất lượng tín dụng 2018 – 2021 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Nợ nhóm 2 (triệu đồng) 4.100 7.800 2.400 3.600 - Nợ nhóm 2 SMEs - 3.500 - - - Nợ nhóm 2 thể nhân 4.100 4.300 2.400 3.600 Nợ xấu (triệu đồng) 900 7.200 26.800 13.100 - Nợ xấu SMEs - 3.100 19.800 5.000 - Nợ xấu thể nhân 900 4.100 7.000 6.100

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

NĂM 2021 NĂM 2020 NĂM 2019 NĂM 2018 0 40 35 22 24 17 72 140 124 100 8 11 14 110 132 12 18 5 20 6 8 99 36 0 58 166 200 211 203 226 187 210 360 345 319 334 336 400 510 600 705 800 968 1000 1057 1200 1113

Cung cấp nước, xử lý rác, nước thải BB và BL, sửa chữa ô tô, mô tô .. DV ăn uống, lưu trú

Y ế và trợ giúp xã hội Hoạt động khác CN chế biến, chế tạo

Xây dựng Vận tải kho bãi KD BĐS

Phòng, khơng có khách hàng phát sinh nợ nhóm 02. Năm 2020, chi nhánh phát sinh 01 khách hàng doanh nghiệp SMEs với dư nợ rủi ro là 19,8 ty đồng, đây là khoản cấp tín dụng với mục đích đầu tư mua tàu thực hiện phát triển kinh doanh du lịch, tuy nhiên, do gặp phải thiên tai, nên khách hàng mất khả năng kinh doanh. Bản thân khách hàng mới chỉ tḥc nhóm nợ 02, nhưng chi nhánh nhận thấy khả năng trả nợ của khách hàng không còn, chủ đợng chấm điểm xếp hạng tín dụng và đẩy dư nợ xuống nhóm 5 (nợ xấu), thực hiện trích lập dự phòng rủi ro. Năm 2021, cùng với sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng, Khách hàng đã tìm được đối tác, thực hiện bán tài sản để trả nợ cho Ngân hàng. Như vậy, tính đến 31/12/2021, về cơ bản, chi nhánh đã xử lý được 13,7 ty đồng nợ xấu, giảm giá trị nợ xấu xuống còn 13,1 ty đồng, trong dó, vẫn còn 5 ty đồng nợ xấu từ KH SMEs được đảm bảo bằng 100% giá trị tài sản. Chi nhánh cần tiếp tục theo dõi, rà sốt và quyết liệt trong cơng tác thu hồi nợ đối với đối tượng khách hàng này.

2.3.3.2. Đánh giá các chỉ tiêu phát triển tín dụng cho DNNVV

a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng đối với DNNVV về lượng - Sự đa dạng hóa của các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV

Vietcombank Nam Hải Phòng đang tập trung khai thác tối đa danh mục sản phẩm theo các quy định, hướng dẫn của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Mợt số các sản phẩm chính mà Vietcombank Nam Hải Phòng hiện đang triển khai áp dụng với đối tượng Khách hàng DNNVV như sau:

- Cho vay lãi suất cạnh tranh

- Chương trình cho vay lãi suất cố định theo gói An tâm lãi suất - Cho vay tái cấu trúc, bù đắp vốn lưu động

- Cho vay mua ô tô

Vietcombank Nam Hải Phòng từng bước đa dạng hóa sản phẩm về mục đích cho vay, phương thức cho vay, đa dạng về hình thức bảo đảm (bất đợng sản, tiền gửi,

phát triển về danh mục sản phẩm. Theo đó, DNNVV có nhiều lựa chọn hơn trong việc đề xuất nhu cầu của mình, đem lại hiệu quả sử dụng vốn tối ưu.

- Tốc độ tăng trưởng dư nợ Khách hàng SMEs

Bảng 2.14: Tốc độ tăng trưởng dư nợ KH SMEs trong tổng dư nợ 2018-2021

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Tăng trưởng sv 2018 Năm 2020 Tăng trưởng sv 2019 Năm 2021 Tăng trưởng sv 2020 Dư nợ KH SMEs 124 184 60% 285 55% 585 105%

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

Năm 2020, dư nợ cho vay SMEs đạt 285 ty đồng, ghi nhận mức tăng 55% so với năm 2019. Năm 2021, dư nợ cho vay Khách hàng SMEs tăng thêm 300 ty đồng, tương đương mức tăng trưởng 105% so với năm 2020, đạt 585 ty đồng. Mặc dù chiếm ty trọng nhỏ trong cơ cấu dư nợ của toàn chi nhánh, nhưng đối tượng KH này cũng có sự phát triển nổi bật, đóng góp vào HĐKD chung của chi nhánh.

- Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng SMEs có quan hệ tín dụng

Bảng 2.15: Tăng trưởng số lượng KH SMEs có quan hệ tín dụng 2018-2021

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Tăng trưởng sv 2018 Năm 2020 Tăng trưởng sv 2019 Năm 2021 Tăng trưởng sv 2020 Số lượng khách hàng SMEs có quan hệ tín dụng 22 38 73% 54 42% 101 87%

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

Trong những năm qua, số lượng Khách hàng SMEs tại Vietcombank Nam Hải Phòng đã có những cải thiện đáng kể, mức tăng trưởng 50-80%. Tính đến hết năm

b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng đối với DNNVV về chất

Hàng năm Vietcombank điều có những chương trình khảo sát đánh giá chất lượng dịch vụ nằm mục đích cải thiện quy trình và đưa ra những giải pháp phát triển và hồn thiện hơn nữa hoạt đợng cho vay Khách hàng SMEs nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Một số tiêu chí đánh giá như sau:

“- Mức 1: Rất hài lòng - Mức 2: Hài lòng - Mức 3: Bình thường - Mức 4: Không hài lòng - Mức 5: Rất không hài lòng”

Kết quả khảo sát trên cơ sở thu thập ý kiến của 30 khách hàng SMEs như sau:

Về thủ tục hồ sơ, chính sách của ngân hàng

Bảng 2.16: Kết quả đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng SMEs

Đơn vị: Số khảo sát

STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Tổng

cộng

1 Thủ tục, thời gian xử lý hồ sơ 17 10 3 0 0 30

2 Chính sách lãi suất, phí 20 10 0 0 0 30

3 Yêu cầu về tài sản bảo đảm 9 12 9 0 0 30

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng, (2021)

Nghiên cứu sự hài lồng của khách hàng dựa trên 03 chỉ tiêu sau: - Thủ tục vay vốn và thời gian xử lý hồ sơ

- Chính sách lãi suất và phí - Yêu cầu về tài sản bảo đảm

Các khách hàng SMEs tham gia khảo sát, đều là các chủ doanh nghiệp, hoặc kế toán trưởng – người trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, cung cấp hồ sơ vay vốn cho ngân hàng.

Kết quả đánh giá về thời gian xử lý hồ sơ và thủ tục tín dụng, hầu hết các

khoản cấp tín dụng của khách hàng doanh nghiệp SMEs có giá trị tối đa là 50 ty đồng, do vậy, thẩm quyền phê duyệt khoản vay là giám đốc chi nhánh. Do đó, thời gian xử lý hồ sơ do cán bộ khách hàng chủ động sắp xếp. Tuy nhiên do khối lượng công việc nhiều, trong khi nhân sự còn chưa đáp ứng, do đó, vẫn khơng thể tránh khỏi những chậm trễ làm chưa làm hài lòng khách hàng. Khơng những thế, thủ tục vay vốn tại Vietcombank cũng có những đặc trưng. Có thể nói, Vietcombank là mợt trong những TCTD có chất lượng tín dụng tốt nhất trong hệ thống ngân hàng, do đó, khâu thẩm

Chính sách lãi suất, phí Mức đợ u cầu về TSBĐ Thủ tục hồ sơ 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

thường. Trong thời gian tới, chi nhánh cũng có những bổ sung về nhân sự, thời gian xử lý hồ sơ hi vọng sẽ có những cải thiện, tuy nhiên, thủ tục vay vốn vẫn còn những bất cập chưa thể giải quyết ngay do đó là quy trình của cả hệ thống.

Kết quả khảo sát mức đợ hài lịng về tiêu chí Chính sách lãi suất và phí cho

thấy 30/30 khách hàng SMEs nhận thấy chính sách của Vietcombank là phù hợp, ưu việt hơn so với các ngân hàng thương mại khác.

Bên cạnh những ưu điểm về lãi suất và phí, thì u cầu về tài sản bảo đảm theo Vietcombank cũng khắt khe hơn, thận trọng hơn trong công tác phê duyệt cho vay đối với Khách hàng SMEs. Trong số 30 đơn vị tham gia khảo sát, có 9/30 khách hàng đánh giá trung bình về tiêu chí này. Tuy nhiên, đây là khẩu vị rủi ro của Vietcombank trong cơng tác cấp tín dụng cho Khách hàng. Điều này thực sự khơng có lợi thế trong việc mở rộng và phát triển khách hàng mới. Mặc dù vậy, một trong những giá trị mà Vietcombank Nam Hải Phòng đã làm được trong suốt 06 năm qua, đó là sự gắn bó của khách hàng, khơng có khách hàng rời bỏ.

Năng lực và thái độ phục vụ của ngân hàng

Bảng 2.17: Kết quả đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng SMEs

Đơn vị: Số khảo sát

STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Tởng

cộng

1 Trình đợ chun mơn 22 8 3 0 0 30

2 Thái độ, tác phong phục vụ 25 5 0 0 0 30

3 Đạo đức nghề nghiệp 30 0 0 0 0 30

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phịng (2021).

Mợt trong những yếu tố làm nên thương hiệu Vietcombank đó là nguồn nhân lực có trình đợ chun mơn nghiệp vụ cao, thái độ và tác phong làm việc chuyên nghiệp và sự tử tế trong công việc. Theo khảo sát một số chỉ tiêu đánh giá năng lực và thái độ phục vụ của Vietcombank cho kết quả như sau:

chun mơn. Trải qua 02 năm tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra, Vietcombank cũng chưa có những kỳ thi sát hạch để nâng cao nghiệp vụ cho cán bợ như trước đó, việc tuyển dụng cán bợ mới chưa có kinh nghiệm cũng chỉ được đào tạo qua online. Do đó, năm 2022 này, Vietcombank đã đi vào hoạt đợng chính thức trường đào tạo nhân sự đặt tại khu đô thị Ecopark, là nơi tập trung các hoạt động đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, để đảm bảo mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất về tín dụng và các dịch vụ khác.

Về thái độ, tác phong dịch vụ và đạo đức nghề nghiệp, hầu hết khách hàng cảm thấy hài lòng hoặc tương đối hài lòng với sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank. Vietcombank Nam Hải Phòng cần duy trì và phát huy hơn nữa điểm mạnh này. Việc đánh giá của khách hàng là động lực giúp cho chi nhánh ngày một nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng.

- Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng SMEs trong tổng dư nợ:

Bảng 2.18: Tỷ trọng cho vay khách hàng SMEs trong tổng dư nợ 2018-2021

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Dư nợ SMEs Tổng dư nợ Tỷ trọng (%)

Năm 2018 124 461 27%

Năm 2019 184 1.260 15%

Năm 2020 285 2.300 12%

Năm 2021 585 4.340 13%

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

Ty trọng dư nợ khách hàng SMEs tính trên tổng dư nợ có xu hướng giảm, năm 2020, dư nợ SMEs đạt 285 ty đồng, chiếm 12% tổng dư nợ. Năm 2021, dư nợ SMEs đạt 585 triệu đồng, chiếm ty trọng 13% tổng dư nợ. Mặc dù ghi nhận mức độ tăng trưởng đạt 105% so với năm 2020, nhưng quy mô và tốc độ mở rộng vẫn còn thấp

theo thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc chi nhánh. Với những khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, hầu hết đều có tính chất tư nhân – gia đình, hoạt đợng nhỏ lẻ, tăng trưởng đối với Khách hàng này mặc dù có phát triển, song cơ cấu khơng cao trong tổng quy mô dư nợ của chi nhánh.

- Tỷ trọng cơ cấu cho vay Khách hàng SMEs:

Bảng 2.19: Cơ cấu cho vay Khách hàng SMEs theo thời hạn 2018-2021

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng nợ Tỷ trọng nợ Tỷ trọng Dư nợ SMEs 124 100% 184 100% 285 100% 585 100% Dư nợ ngắn hạn 71 57% 106 58% 185 65% 358 62%

Dư nợ trung dài hạn 53 43% 78 42% 100 35% 227 38%

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

Trong giai đoạn 2018-2021, dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn đối với Khách háng SMEs của chi nhánh có chiều hướng tăng lên về giá trị. Cụ thể, năm 2020, dư nợ ngắn hạn đạt 185 ty đồng, chiếm 65% tổng dư nợ khách hàng SMEs, còn lại là dư nợ Trung dài hạn. Năm 2021, dư nợ ngắn hạn đối với phân khúc khách hàng này đạt 358 ty đồng, chiếm 62% tổng dư nợ, còn lại là dư nợ trung dài hạn. Theo đó, cho vay ngắn hạn ưu thế hơn cho vay trung dài hạn luôn chiếm ty trọng từ 57-65% trong những năm qua. Ngân hàng cho vay ngắn hạn với mục đích tài trợ các nhu cầu vốn ngắn hạn hợp pháp, hợp lý, hợp lệ nhưng không bao gồm các phương án đầu tư tài sản cố đinh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cho vay trung dài hạn với mục đích đầu tư nhà xưởng, dây chuyển sản xuất, máy móc thiết bi, … cho doanh nghiệp. Tại khu vực khách hàng này, ngân hàng trong những năm qua ưu tiên cho vay ngắn hạn, vì để nám bắt kịp thời các biến đợng kinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Nợ nhóm 2 SMEs (tỷ đồng) - 3,50 - - Nợ xấu SMEs (tỷ đồng) - 3,10 19,80 5,0 Dư nợ SMEs (tỷ đồng) 124 184 285 585 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 461 1.260 2.300 4.340 Ty trọng nợ nhóm 2 SMEs/Dư nợ SMEs (%) - 1,9% - - Ty trọng nợ nhóm 2 SMEs/Tổng dư nợ (%) - 0,3% - -

Ty lệ nợ xấu SMEs/ Dư nợ SMEs (%) - 1,7% 7,0% 0,9% Ty lệ nợ xấu SMEs/ Tổng dư nợ (%) - 0,3% 0,9% 0,1%

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

Năm 2020, chi nhánh có phát sinh 01 khách hàng SMEs có tổng quy mơ dư nợ là gần 20 ty đồng, chiếm đến 7% so với tổng dư nợ SMEs và chiếm 0,9% tổng dư nợ. Năm 2021, nợ xấu SMEs chiếm 0,9% tổng dư nợ SMEs, và chiếm 0,1% tổng dư nợ. Khoản nợ xấu đã được cải thiện và giảm sút mạnh trong năm 2021, tuy nhiên, năm 2021, vẫn phát sinh mợt số khách hàng SMEs có dư nợ 5 ty đồng nợ xấu. Chi

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Hải Phòng (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w