Đơn vị tính: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tốc độ tăng trưởng (%) 2019/ 2018 2020/ 2019 2021/ 2020 I. Tổng huy động vốn 2.215 3.230 4.100 4.750 46% 27% 16% 1 Phân theo kỳ hạn HĐV Không kỳ hạn 381 634 843 942 66% 33% 12% HĐV có kỳ hạn 1.834 2.596 3.257 3.608 42% 25% 17%
2 Phân theo đối tượng
HĐV DN bán
buôn 550 1.033 1.482 1.782 88% 43% 20% HĐV KH SMEs 28 47 72 95 68% 53% 32% HĐV KHCN 1.637 2.150 2.546 2.673 31% 18% 13%
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Tổng huy động vốn năm 2020 của cả chi nhánh là 4.100 ty đồng, tăng 27% so với tổng huy động vốn năm 2019 của chi nhánh. Trong đó, huy đợng vốn khơng kỳ hạn là 843 ty đồng (chiếm 20% tổng huy động vốn), tăng 33% so với năm 2019 và huy đợng vốn có kỳ hạn là 3.257 ty đồng (chiếm ty trọng 80% tổng huy động vốn), tăng 25% so với năm 2019. Cơ cấu huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng gồm có huy đợng vốn từ khách hàng bán bn, khách hàng SMEs (khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo tiêu chí riêng của Vietcombank), và khách hàng cá nhân. Theo đó, huy đợng vốn từ khách hàng bán bn đạt 1.482 ty đồng, tăng 43% so với năm 2019, chiếm ty trọng 36% tổng huy động vốn. Huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vửa đạt 72 ty đồng năm 2020, đóng góp 2% vào tổng huy đợng vốn, tăng 53% so với năm 2019. Còn lại là huy động vốn từ khách hàng cá nhân năm 2020 với tổng số dư là 2.546 ty đồng, tăng 18% so với báo cáo ghi nhận năm 2019, chiếm ty trọng lớn trong tổng cơ cấu huy động vốn của cả chi nhánh.
Năm 2021, tổng huy động của cả chi nhánh là 4.750 ty đồng, tăng 16% so với năm 2020. Nhìn chung, trong vòng 03 năm trở lại đây, mức độ tăng trưởng huy động vốn dù vẫn tăng nhưng tốc độ tăng không lớn như những ngày đầu thành lập, do ở
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 HĐV Bán Buôn HĐV DN SMES HĐV KHCN 500 0 550 1000 1033 1500 1482 1637 1782 2000 2150 2500 2546 2673 3000 HĐV khơng kỳ hạn HĐV có kỳ hạn Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 500 0 381 634 942 843 2500 2000 1834 1500 1000 2596 3000 3257 3500 3608 4000
ty đồng, thì tốc đợ tăng trưởng sẽ khơng có sự đợt phá như trước. Huy động vốn không kỳ hạn đạt 942 ty đồng, ghi nhận tăng 12% so với năm 2020, chiếm ty trọng 20% tổng huy đợng vốn, huy đợng vốn có kỳ hạn là 3.608 ty đồng (chiếm ty trọng 80% tổng huy động vốn), tăng 17% so với năm 2020. Trong cơ cấu vốn phân theo đối tượng khách hàng, huy động vốn từ khách hàng bán buôn đạt 1.782 ty đồng, tăng 20% so với năm 2020, chiếm ty trọng 39% tổng huy động vốn. Huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vửa đạt 95 ty đồng năm 2021, đóng góp 2% vào tổng huy đợng vốn, tăng 32% so với năm 2020. Còn lại là huy động vốn từ khách hàng cá nhân năm 2021 với tổng số dư là 2.673 ty đồng, tăng 13% so với báo cáo ghi nhận năm 2020, chiếm ty trọng lớn trong tổng cơ cấu huy đợng vốn của cả chi nhánh.
Nhìn chung, cơng tác huy đợng vốn tại Vietcombank Nam Hải Phòng có sự chú trọng đầu tư và mang lại những kết quả đáng ghi nhận. Tốc độ tăng trưởng huy đợng vốn ở mức khá cao. Trong đó, cơ cấu huy đợng vốn tập trung vào huy đợng có kỳ hạn, chiếm 80% cơ cấu vốn. Nếu xét theo đối tượng khách hàng, huy động vốn tập trung ở phân khúc khách hàng cá nhân, chiếm trên 58-60% tổng huy động vốn, huy động vốn từ doanh nghiệp bán buôn chiếm 36-40%, còn lại một phần rất nhỏ 2% là huy động vốn từ khách hàng SMEs. Trên thực tế, bộ phận khách hàng SMEs thường khơng có lợi thế về vốn, bên cạnh đó, cơng tác tín dụng đối với khách hàng SMEs chưa thực sự có hiệu quả nên huy đợng từ mảng khách hàng này vẫn chưa tạo ra sự đột phá tại Vietcombank Nam Hải Phòng. Trải qua 06 năm thành lập, quy mô huy động vốn của chi nhánh đã đạt gần 5.000 ty đồng, để có được những kết quả này, chi nhánh đã có những định hướng rõ ràng như sau:
Đối với Khách hàng bán buôn, tập trung khai thác và phát triển khách hàng FDI, Khách hàng là các doanh nghiệp thuộc khối cảng tại Hải Phòng, các bệnh viện, kho bạc và bảo hiểm xã hợi,... Bên cạnh đó, tích cực bán chéo các nguồn huy đợng vốn đi kèm với tín dụng như u cầu tài sản bảo đảm của khách hàng là tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng,…
miễn phí duy trì tài khoản, miễn phí chuyển tiền trong và ngồi hệ thống cho khách hàng cá nhân, ngồi ra, miễn phí dịch vụ trả lương đối với khách hàng doanh nghiệp,…
Đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, bám sát hoạt động mở và phát triển tài khoản từ kênh thông tin dữ liệu thuộc Sở kế hoạch đầu tư, Ban quản lý khu kinh tế, và các khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng tại chi nhánh,…
Về hoạt động tín dụng:
Song hành cùng công tác huy động vốn của chi nhánh, cơng tác tín dụng là nhiệm vụ quan trọng nhất trong các nghiệp vụ ngân hàng, mang lại nguồn lợi nhuận trên 65% của chi nhánh. Khác biệt với cơng tác huy đợng vốn, cơng tác tín dụng được coi là hoạt đợng có lợi thế cạnh tranh của Vietcombank Nam Hải Phòng. Theo đó, Vietcombank tận dụng được nguồn vốn đầu vào giá rẻ, hoạt đợng tín dụng cũng sẽ có ưu thế hơn. Trong đó, Vietcombank Nam Hải Phòng xác định các định hướng phát triển như sau:
Một là, đối với khách hàng tổ chức, tập trung vào tìm kiếm và phát triển các
đối tác hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề đang phát triển. Cụ thể: hàng năm, hàng quý, Viecombank sẽ thực hiện rà soát thị trường và đưa ra các văn bản định hướng ngành kinh tế, giúp chi nhánh có những hướng đi phát triển, duy trì hay thu hẹp quy mơ đối với các khách hàng hoạt đợng trong lĩnh vực kinh doanh đó. Bên cạnh đó, thường xuyên gia tăng mối quan hệ với khách hàng để nắm bắt những thay đổi của khách hàng trong hoạt động kinh doanh, đồng thời khai thác các khách hàng tiềm năng từ những khách hàng sẵn có. Đây là kênh phân phối uy tín nhất giúp kiểm sốt chất lượng tín dụng và phát triển được quy mô dư nợ.
Hai là, đối với khách hàng cá nhân, tập trung khai thác và phát triển khách
hàng theo các sản phẩm tín dụng theo đúng chuẩn mực quy định của Vietcombank như cho vay mua, xây sửa nhà ở dành cho khách hàng cá nhân, cho vay kinh doanh tài lộc, cho vay mua ô tô,… với định hướng cho vay dài hạn để thu được biên lợi nhuận cao. Kết quả tín dụng đạt được trong những năm qua như sau (bảng 2.5)
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Tốc độ tăng trưởng (%) 2019 2020 2021
Tổng Dư nợ 461 1.260 2.300 4.340 173% 83% 89%
Phân theo đối tượng
+ Dư nợ KHBB 91 485 820 1.610 433% 69% 96%
+ Dư nợ SMEs 124 184 285 585 48% 55% 105%
+ Dư nợ Thể nhân 246 591 1.195 2.145 140% 102% 79%
Phân theo thời hạn
- Dư nợ trung dài hạn 212 524 1.023 2.032 147% 95% 99% - Dư nợ ngắn hạn 249 736 1.277 2.308 196% 74% 81%
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Biểu đồ 2.4: Dư nợ theo đối tượng Biểu đồ 2.5: Dư nợ theo thời hạn
3000 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2596 1834 634 381 Năm Năm 2018 2019 HĐV khơng kỳ hạn 3608 3257 843 942 Năm Năm 2020 2021 HĐV có kỳ hạn 2673 2546 2500 2150 2000 1782 1637 1482 1500 1033 1000 550 500 0
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 HĐV Bán Buôn HĐV DN SMES HĐV KHCN
2018 đến năm 2021. Quy mô dư nợ liên tục tăng ở mức cao, tốc độ tăng trưởng trên 80% qua các năm. Cơ cấu tín dụng ổn định giữa cho vay trung dài hạn và cho vay ngắn hạn, giữa các đối tượng khách hàng bán buôn, khách hàng SMEs và khách hàng cá nhân.
Năm 2020, tổng quy mô dư nợ chi nhánh đạt 2.300 ty đồng, tăng trưởng 83% so với năm 2019, hoàn thành vượt chỉ tiêu do trụ sở chính giao là 112% kế hoạch. Trong đó, cơ cấu theo đối tượng tín dụng như sau: dư nợ khách hàng bán buôn đạt 820 ty đồng (chiếm 36% tổng dư nợ), tăng 69% so với năm 2019; dư nợ khách hàng SMEs chiếm 12% tổng dư nợ (đạt 285 ty đồng) tăng 55% so với năm 2019 và dư nợ khách hàng cá nhân đạt 1.195 ty đồng (chiếm 52% tổng quy mô dư nợ), tăng 102% so với năm 2019. Ty trọng tín dụng ngắn hạn và dài hạn năm 2020 là 22% và 78%.
Tính đến hết 31/12/2021, tổng dư nợ của phòng khách hàng và 03 phòng giao dịch chi nhánh đạt 4.340 ty đồng, tăng 89% so với thời điểm 31/12/2020. Như vậy, với trên 60 nhân lực, trong đó, nhân lực tín dụng là 18 cán bợ, chi nhánh đạt mức tăng trưởng 2.040 ty đồng trong vòng 01 năm. Đây là kết quả cố gắng nỗ lực không chỉ của các cán bộ khách hàng mà còn là sự hỗ trơ khơng ngừng của các bợ phận có liên quan như quản lý nợ, dịch vụ khách hàng, kho quỹ, và các phòng giao dịch trực tḥc. Trong cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng, dư nợ khách hàng bán buôn đạt 1.610 triệu đồng, tăng xấp xỉ 2 lần so với năm 2020, dư nợ khách hàng SMEs đạt 585 ty đồng, tăng 105% so với năm 2020, và dư nợ khách hàng cá nhân đạt 2.145 ty đồng, tăng 79% so với quy mơ năm 2020, hồn thành 150% kế hoạch được giao. Bên cạnh đó, ty trọng cơ cấu tín dụng ngắn hạn và dài hạn năm 2021 lần lượt là 24% và 76%, tương đương năm 2020.
Trong giai đoạn năm 2018-2021, cơng tác tín dụng đã có sự mở rợng về quy mơ tín dụng trên các đối tượng. Trong đó, tập trung dư nợ vào nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp bán buôn.Theo số liệu của Ngân hàng nhà nước – chi nhánh thành phố Hải Phòng, thị phần dư nợ của Vietcombank Nam Hải Phòng chiếm khoảng 3% địa bàn, đứng thứ 10/16 NHTM nhà nước về quy mơ tín dụng.
nhận. Tuy nhiên, trải qua 06 năm phát triển, ty lệ sử dụng vốn so với huy động vốn trong 03 năm 2018-2021 vẫn ở mức thấp, tuy nhiên ghi nhận sự cải thiện qua các năm. Năm 2021 là bước tiến lớn trong hoạt động huy động – cho vay của Vietcombank Nam Hải Phòng, khẳng định được năng lực phát triển kinh doanh của chi nhánh, ty lệ sử dụng vốn/huy động vốn đã được cải thiện và đạt mức 91%, cao hơn so với mức bình qn hệ thống là 80%. Chi nhánh đang có xu hướng cân bằng hoạt động huy động vốn và hoạt động dư nợ, cho thấy sự phát triển đồng đều trong hoạt đợng kinh doanh.
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng vốn so với huy động vốn các năm 2018-2021
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1. Tổng huy động vốn 2.215 3.230 4.100 4.750
2. Tổng Dư nợ 461 1.260 2.300 4.340
3. Ty lệ cho vay/huy động 21% 39% 56% 91%
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phịng (2018-2021)
Biểu đồ 2.6: Tình hình sử dụng vốn so với huy động vốn
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Tổng dư nợ
Tổng huy động vốn
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 6000
4000 2000 0
Bảng 2.7: Số liệu nợ quá hạn và nợ xấu 2018-2021Đơn vị: tỷ đồng Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Nợ nhóm 2 4.100 7.800 2.400 3.600 - Nợ nhóm 2 bán bn - - - - - Nợ nhóm 2 bán lẻ 4.100 7.800 2.400 3.600 Nợ xấu 900 7.200 26.800 13.100 - Nợ xấu bán buôn - - - - - Nợ xấu bán lẻ 900 7.200 26.800 13.100
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phịng (2018-2021)
Nhìn vào bảng trên cho thấy, nợ xấu và nợ nhóm 02 đối với khách hàng bán bn được kiểm sốt tốt, và khơng phát sinh dư nợ bắt ḅc phải trích lập dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, nợ nhóm 02 và nợ xấu vẫn phát sinh ở khu vực khách hàng bán lẻ mà cụ thể là khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, và khách hàng cá nhân. Năm 2020, nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) giảm từ 7,8 ty đồng xuống còn 2,4 ty đồng chiếm 0,1% tổng dư nợ, nhưng nợ xấu đã tăng mạnh từ 7,2 ty đồng lên 26,8 ty chiếm 1% tổng dư nợ. Năm 2021, nợ nhóm 2 được kiểm sốt là 3,6 ty đồng, nợ xấu đã giảm còn 13,1 ty đồng, chiếm 0,3% tổng quy mô dư nợ. Năm 2020, nợ xấu và nợ nhóm 02 chỉ tồn tại ở khu vực khách hàng bán lẻ bào. Đối với nợ nhóm 02, dư nợ khách hàng cá nhân đạt 2 ty đồng, so với quy mơ tín dụng, nợ nhóm 2 ở mức thấp, và có thể chấp nhận được. Năm 2020, chi nhánh phát sinh 01 khách hàng doanh nghiệp SMEs với dư nợ rủi ro là 19,8 ty đồng, đây là khoản cấp tín dụng với mục đích đầu tư mua tàu thực hiện phát triển kinh doanh du lịch, tuy nhiên, do gặp phải thiên tai, nên khách hàng mất khả năng kinh doanh. Bản thân khách hàng mới chỉ tḥc nhóm nợ 02, nhưng chi nhánh nhận thấy khả năng trả nợ của khách hàng không còn, chủ động chấm điểm xếp hạng
thực hiện bán tài sản để trả nợ cho Ngân hàng. Như vậy, tính đến 31/12/2021, về cơ bản, chi nhánh đã xử lý được 13,7 ty đồng nợ xấu, giảm giá trị nợ xấu xuống còn 13.100 triệu đồng. Tuy nhiên, nợ nhóm 2 tăng lên 3,6 ty đồng phát sinh từ khách hàng cá nhân. Ty lệ nợ xấu đạt 0,3% đạt kế hoạch nợ xấu do Hợi sở chính giao.
Về doanh số tài trợ thương mại và doanh số thanh toán quốc tế
Bảng 2.8: Doanh số Tài trợ thương mại và Thanh toán quốc tế
Đơn vị: nghìn USD
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Doanh số mua bán ngoại tệ 44.680 49.080 75.658 118.121 Doanh số TTQT &TTTM 37.913 40.161 56.412 175.124
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Biểu đồ 2.7: Doanh số MBNT và TTTM năm 2018-2021
Đơn vị: nghìn USD
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
200000 150000 100000 50000 0 37913 44680 Năm 2018 40161 49080 Năm 2019 75658 56412 Năm 2020 118121 175124 Năm 2021
Doanh số mua bán ngoại tệ Doanh số TTQT&TTTM
2020 đạt 75 triệu quy USD, tăng 26 triệu USD so với năm 2019 và đạt 96% kế hoạch năm. Năm 2021, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 118 triệu USD, tăng 56% so với năm 2020
, và doanh số TTTM&TTQT đạt 175 triệu USD, tăng 210% so với năm 2020.
Với lợi thế về thương hiệu trên thị trường quốc tế, là một ngân hàng giàu kinh nghiệm về hoạt động ngoại thương, thêm vào đó là vị trí lợi thế trong hoạt động cảng biển, logistic và là trung tâm công nghiệp của toàn miền Bắc, Vietcombank Nam Hải Phòng đẩy mạnh tìm kiếm và thiết lập quan hệ giao dịch với đối tượng khách hàng là khách hàng FDI nhằm khai thác và mở rộng hoạt đợng thanh tốn quốc tế, tài trợ thương mại và tăng thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại tệ,…
Về kết quả hoạt động kinh doanh chung
Nhìn chung, với mợt chi nhánh còn non trẻ, để thâm nhập vào thị trường tài chính, Vietcombank Nam Hải Phòng ban đầu đã sử dụng chiến lược về giá trên cơ sở uy tín và thương hiệu chung của Vietcombank. Do vậy, lợi nhuận kinh doanh sau trích lập dự phòng thời kỳ đầu còn thấp (năm 2018 đạt 30,6 ty đồng, và năm 2019 đạt 59,8 ty đồng). Sang đến những năm 2020-2021, nhận thấy được quy mơ chân hàng đã có sự ổn định và phát triển, Vietcombank đã và đang hợp tác với các doanh