Nội dung phát triển tín dụng đối với DNNVV

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Hải Phòng (Trang 39)

Biểu đồ 2.14 : Mức độ hài lòng của Khách hàng SMEs

1.4. Nội dung phát triển tín dụng đối với DNNVV

1.4.1. Các sản phẩm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngân hàng nhà nước đã ban hành đa dạng các sản phẩm tín dụng phù hợp với mục đích, đối tượng, thời hạn cho vay khác nhau, … liên quan đến các DNNVV. Ngân hàng nhà nước đã ban hành thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt đợng cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng. Trong đó quy định rõ: “TCTD được thỏa thuận với khách hàng áp dụng các phương thức cho vay như sau:

Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng thực

hiện thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay.

Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai tổ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện

cho vay đối với khách hàngđể thực hiện một phương án,dự án vay vốn.

Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách

hàng để ni trồng, chăm sóc các cây trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây cơng nghiệp có thu hoạch hàng năm. Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian

của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp.

Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định và thỏa thuận với khách

hàng một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong mợt khoảng thời gian nhất định. Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần. Mợt năm ít nhất mợt lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trì mức dư nợ này.

Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm

bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng nhưng không vượt quá 01 (một) năm.

Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh tốn: Tổ chức tín

dụng chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh tốn của khách hàng mợt mức thấu chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh tốn. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm.

Cho vay quay vòng: Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng

cho vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt đợng kinh doanh không quá 01 (một) tháng, khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 03 (ba) tháng.

Cho vay tuần hồn (rollover): Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận

áp dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện:

- Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn trả nợ thêm một khoảng thời gian nhất định đối với mợt phần hoặc tồn bợ số dư nợ gốc của khoản vay;

- Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh;

- Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng khơng có nợ xấu tại các TCTD; - Trong q trình cho vay tuần hồn, nếu khách hàng có nợ xấu tại các tổ chức

tín dụng thì khơng được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ theo thỏa thuận.

Các phương thức cho vay khác: được kết hợp các phương thức cho vay

quy định tại các khoản nêu trên, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khoản vay.”

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

Phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa là sự gia tăng cả về quy mơ tín dụng đồng thời là sự đảm bảo về chất lượng tín dụng đối với phân khúc khách hàng này. Theo đó, phát triển yếu tố về lượng bao gồm sự tăng lên về số lượng khách hàng tham gia tín dụng và sự phát triển quy mơ dư nợ tín dụng trong khoảng thời gian nhất định. Nhóm các vấn đề liên quan đến sự phát triển tín dụng về chất là nâng cao chất lượng dịch vụ được đánh giá qua sự hài lòng của khách hàng, sự chuyển dịch cơ cấu dư nợ ngắn hạn - dài hạn một cách hợp lý, gia tăng hiệu quả kinh doanh, thu được nguồn lợi nhuận to lớn. Bên cạnh đó, phát triển tín dụng còn bao hàm cả vấn đề làm giảm ty lệ nợ quá hạn và nợ xấu xuống mức tối thiểu, nhằm tránh rủi ro thất thoát vốn ngân hàng, tăng ty trọng dư cấp tín dụng đối với các ngành nghề đang được chính phủ khuyến khích phát triển với mức đợ rủi ro thấp, giảm số dư cấp tín dụng đối với các ngành nghề có ty lệ rủi ro cao..

Để đánh giá sự phát triển tín dụng đối với DNNVV, có thể chia thành hai nhóm: các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển về chất lượng (chất), và nhóm các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển về quy mô, số lượng (lượng) bao gồm các dữ liệu đánh giá định tính và các dữ liệu đánh giá định lượng.

1.4.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng đối với DNNVV về lượng

Sự đa dạng hóa của các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV

Hiện nay, khung chính sách, pháp luật về tín dụng và hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV đã và đang từng bước được hoàn thiện theo hướng tạo thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho DN phát triển trong tiếp cận nguồn vốn vay. Đặc biệt, ngày 12/6/2017, Quốc hội thơng qua Luật Hỗ trợ DNNVV, trong đó quy định rõ việc hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho các DNNVV thơng qua chính sách tăng dư nợ cho vay theo từng thời kỳ và cấp bảo lãnh tín dụng tại Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV theo Nghị định số

34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 45/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 hướng dẫn các tổ chức tín dụng cho vay có bảo lãnh của Quỹ bảo lãnh tín dụng, tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vay vốn. Để hợp tác thành công và phát triển mảng tín dụng cho DNNVV thì các Ngân hàng thương mại cần thiết kế đa dạng các sản phẩm dịch vụ tín dụng dành cho đối tượng khách hàng là DNNVV nhằm đảm bảo nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp, phù hợp với đặc trưng hoạt động của họ. Ví dụ, thơng thường, các Ngân hàng thường yêu cầu tỉ lệ tài sản bảo đảm là bất động sản, tiền gửi… đối với khoản vay là rất lớn. Tuy nhiên, trong mợt số trường hợp, khi tính khả thi của phương án vay vốn là rất cao, nhưng lại thiếu tài sản bảo đảm, Ngân hàng có thể quyết định phê duyệt cấp tín dụng bằng hình thức đảm bảo bằng hàng tồn kho, khoản phải thu, … Đa dạng hóa sản phẩm là sự đa dạng về mục đích cho vay (cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh,…), đa dạng về phương thức cho vay (cho vay từng lần, cho vay hạn mức,…), đa dạng về hình thức bảo đảm (bất động sản, tiền gửi, phương tiện vận tải, hàng hóa, nhà xưởng), … nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Một trong những chỉ tiêu đánh giá định tính sự phát triển hoạt đợng tín dụng là sự phát triển về danh mục sản phẩm. Theo đó, DNNVV có nhiều lựa chọn hơn trong việc đề xuất nhu cầu của mình, đem lại hiệu quả sử dụng vốn tối ưu.

Dư nợ cho vay DNNVV

- Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV trong tổng dư nợ

Dư nợ cho vay DNNVV thể hiện giá trị của khoản tiền vay mà Ngân hàng đã cho vay nhưng chưa hoàn trả lại hoặc chưa được xóa nợ tại mợt thời điểm phát sinh từ việc vay của chủ thể được phép vay vốn theo quy định của pháp luật Việt Nam, để đánh giá sự phát triển hoạt đợng tín dụng đối với DNNVV sử dụng chỉ tiêu sau:

Tỷ trọng dư nợ = � � ��� ��� ố� �ớ� �����ư ợ ổ�� � � đư ợ x 100%

Ty trọng này là chỉ tiêu định lượng thể hiện ty trọng (%) dư nợ của DNNVV trong tổng dư nợ cho vay của một ngân hàng hay TCTD. Ty trọng dư nợ cho vay trên tổng dư nợ càng lớn thì càng thể hiện hoạt đợng tín dụng với DNNVV càng phát triển. Chỉ tiêu này đã được lượng hóa, và trở thành chỉ tiêu nổi bật nhất đánh giá tăng trưởng

của phân khúc KH này trong tổng quy mô dư nợ tồn ngân hàng.

- Chỉ tiêu phản ánh tốc đợ tăng trưởng dư nợ DNNVV

Tốc độ tăng trưởng dư nợ = ư ������ă� �+ −�+�−� ư ������ă� x 100%

�ư ợ � ������ă� �

Tốc đợ tăng dư nợ tín dụng của DNNVV là phần trăm hay số lần thay đổi của dư nợ tín dụng DNNVV tại mợt thời điểm nhất định so với thời điểm trước đó. Đây là chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về mặt quy mơ tín dụng. Chỉ số tốc độ tăng trưởng dư nợ lớn hơn 0% thể hiện doanh nghiệp có sự tăng trưởng. Ngược lại, chỉ số này nhỏ hơn hoặc bằng 0% thể hiện doanh nghiệp khơng có sự tăng trưởng hoặc hoạt đợng tín dụng đối với DNNVV đang có xu hướng đi lùi. Để chỉ số này lớn hơn 0%, tức là dư nợ đối với phân khúc KH này năm sau phải lớn hơn năm trước, có nghĩa là giá trị cho vay mới phải cao hơn giá trị doanh nghiệp đã trả nợ trong năm cho ngân hàng.

Tốc đợ tăng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng gồm:

- Tốc đợ tăng trưởng tín dụng DNNVV bằng Đồng Việt Nam: loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

- Tốc đợ tăng trưởng tín dụng DNNVV bằng ngoại tệ: loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Chỉ tiêu số lượng KH DNNVV có quan hệ tín dụng với ngân hàng

Số lượng KH DNNVV có quan hệ tín dụng với NH là mợt chỉ tiêu dịnh lượng thể hiện được khả năng mở rộng mạng lưới quan hệ tín dụng với đa dạng DNNVV trên địa bàn. Điều này đòi hỏi sự quyết liệt của ban lãnh đạo ngân hàng và sự chăm chỉ, thiện chiến của các cán bợ nhân viên trong ngân hàng. Cơng thức tính tốc đợ tăng trưởng số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng được tính như sau:

Tốc độ tăng trưởng DNNVV (%) = � � ợ�� �����(�ă� �++�)ố ư −� � ợ�� ����� (�ă� �ố ư ) x 100%

�ố ư � ợ�� ����� (�ă� �)

Tốc độ tăng trưởng khách hàng lớn hơn 0 phản ánh số lượng khách hàng DNNVV đã có sự gia tăng và thể hiện xu thế tăng trưởng số lượng khách hàng qua các năm.

1.4.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng đối với DNNVV về chất

Một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ đáp ứng yêu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng: bảo đảm an tồn phù hợp với chính sách tín dụng và hạn chế rủi ro cho ngân hàng; đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hợi mợt cách tổng thế là chất lượng tín dụng ngân hàng.

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ tín dụng đối với DNNVV

Sự thỏa mãn nhu cầu tín dụng của khách hàng DNNVV, sự hài lòng và cảm nhận tích cực của khách hàng khi sử dụng dịch vụ là chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm dịch vụ tín dụng đối với DNNVV của ngân hàng. Nếu sản phẩm dịch vụ tín dụng của Ngân hàng tạo sự hài lòng đến khách hàng, thì họ sẵn sàng trở thành khách hàng trung thành của mình, khơng những thế, họ còn là kênh truyền thông thiết thực nhất trong cơng tác quảng bá hình ảnh của ngân hàng đến các đối tượng khách hàng tiềm năng khác. Để xác định, kiểm tra sự thỏa mãn của khách hàng, ngân hàng có thể tiến hành các cuộc khảo sát, điều tra không ghi danh để phản ánh trung thực dịch vụ của chính ngân hàng mình.

Cơ cấu cho vay DNNVV

Cơ cấu cho vay DNNVV bao gồm dự nợ cho vay ngắn hạn và dư nợ cho vay trung dài hạn. Hai thành phần này mang lại biên lợi nhuận khác nhau. Theo đó, biên lợi nhuận đối với cho vay ngắn hạn thường thấp hơn rất nhiều so với biên lợi nhuận đối với cho vay trung dài hạn.

Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển DNNVV thông qua ty trọng dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn trên tổng quy mô dư nợ thể hiện ở mỗi thời kỳ, ngân hàng sẽ xác định và lường trước những rủi ro trong hoạt đợng tín dụng để từ đó, có những ứng phó bằng cách điều chỉnh tập trung vào ngắn hạn hay trung dài hạn nhằm hạn chế rủi ro, bảo toàn được lợi nhuận cho ngân h

- Ty lệ cho vay ngắn hạn DNNVV: đối với khoản vay có thời hạn vay đối đa 12 tháng

Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn DNNVV = ư ��ắ� �ạ� ����� x 100%

- Ty lệ cho vay trung dài hạn DNNVV: đối với khoản vay có thời hạn vay lớn hơn 12 tháng

Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn DNNVV = ư ����� �à� �ạ� ����� x 100%

ổ�� � � �����ư ợ

Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu

Cho dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng mợt cơ chế bảo đảm an tồn tín dụng nhưng khơng thể tránh khỏi là mợt số khoản tín dụng vẫn được thể hiện trên sổ sách là những khoản tín dụng có chất lượng kém, túc là tín dụng có vấn đề hay nợ xấu. Nợ quá hạn xảy ra khi khoản vay đến hạn nhưng khách hàng khơng có khả năng hồn trả được tồn bợ hay mợt phần tiền gốc hoặc lãi vay. Nợ quá hạn là biểu hiện khách hàng đang có những dấu hiệu yếu kém về tài chính và là dấu hiệu rủi ro cho ngân hàng. Nợ xấu là khoản nợ có số ngày quá hạn nợ 91 ngày trở lên. Liên quan đến các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu, phân loại nợ là khái niệm nhằm phân loại các khaorn vay nợ vào các nhóm khác nhau dựa trên rủi ro và các đặc điểm tương đồng của khoản vay. Việc kiểm sốt giúp cho Ngân hàng có những biện pháp xử lý kịp thời, để thu hồi vốn tín dụng cho ngân hàng. Theo đó, quy định phân loại nợ của NHNN như sau: “Nợ ngân hàng được phân loại thành 05 nhóm:

 Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn)

+ Khách hàng đang nợ trong hạn và được đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.

+ Khách hàng đang bị nợ quá hạn dưới 10 ngày và vẫn được đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và khoản lãi và gốc trong thời hạn còn lại.

 Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 30 ngày; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu.

 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày;

thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;

+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: + Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Hải Phòng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w