Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Nợ nhóm 2 4.100 7.800 2.400 3.600 - Nợ nhóm 2 bán bn - - - - - Nợ nhóm 2 bán lẻ 4.100 7.800 2.400 3.600 Nợ xấu 900 7.200 26.800 13.100 - Nợ xấu bán buôn - - - - - Nợ xấu bán lẻ 900 7.200 26.800 13.100
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phịng (2018-2021)
Nhìn vào bảng trên cho thấy, nợ xấu và nợ nhóm 02 đối với khách hàng bán bn được kiểm sốt tốt, và khơng phát sinh dư nợ bắt ḅc phải trích lập dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, nợ nhóm 02 và nợ xấu vẫn phát sinh ở khu vực khách hàng bán lẻ mà cụ thể là khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, và khách hàng cá nhân. Năm 2020, nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) giảm từ 7,8 ty đồng xuống còn 2,4 ty đồng chiếm 0,1% tổng dư nợ, nhưng nợ xấu đã tăng mạnh từ 7,2 ty đồng lên 26,8 ty chiếm 1% tổng dư nợ. Năm 2021, nợ nhóm 2 được kiểm sốt là 3,6 ty đồng, nợ xấu đã giảm còn 13,1 ty đồng, chiếm 0,3% tổng quy mô dư nợ. Năm 2020, nợ xấu và nợ nhóm 02 chỉ tồn tại ở khu vực khách hàng bán lẻ bào. Đối với nợ nhóm 02, dư nợ khách hàng cá nhân đạt 2 ty đồng, so với quy mơ tín dụng, nợ nhóm 2 ở mức thấp, và có thể chấp nhận được. Năm 2020, chi nhánh phát sinh 01 khách hàng doanh nghiệp SMEs với dư nợ rủi ro là 19,8 ty đồng, đây là khoản cấp tín dụng với mục đích đầu tư mua tàu thực hiện phát triển kinh doanh du lịch, tuy nhiên, do gặp phải thiên tai, nên khách hàng mất khả năng kinh doanh. Bản thân khách hàng mới chỉ tḥc nhóm nợ 02, nhưng chi nhánh nhận thấy khả năng trả nợ của khách hàng không còn, chủ động chấm điểm xếp hạng
thực hiện bán tài sản để trả nợ cho Ngân hàng. Như vậy, tính đến 31/12/2021, về cơ bản, chi nhánh đã xử lý được 13,7 ty đồng nợ xấu, giảm giá trị nợ xấu xuống còn 13.100 triệu đồng. Tuy nhiên, nợ nhóm 2 tăng lên 3,6 ty đồng phát sinh từ khách hàng cá nhân. Ty lệ nợ xấu đạt 0,3% đạt kế hoạch nợ xấu do Hợi sở chính giao.
Về doanh số tài trợ thương mại và doanh số thanh toán quốc tế
Bảng 2.8: Doanh số Tài trợ thương mại và Thanh toán quốc tế
Đơn vị: nghìn USD
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Doanh số mua bán ngoại tệ 44.680 49.080 75.658 118.121 Doanh số TTQT &TTTM 37.913 40.161 56.412 175.124
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Biểu đồ 2.7: Doanh số MBNT và TTTM năm 2018-2021
Đơn vị: nghìn USD
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
200000 150000 100000 50000 0 37913 44680 Năm 2018 40161 49080 Năm 2019 75658 56412 Năm 2020 118121 175124 Năm 2021
Doanh số mua bán ngoại tệ Doanh số TTQT&TTTM
2020 đạt 75 triệu quy USD, tăng 26 triệu USD so với năm 2019 và đạt 96% kế hoạch năm. Năm 2021, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 118 triệu USD, tăng 56% so với năm 2020
, và doanh số TTTM&TTQT đạt 175 triệu USD, tăng 210% so với năm 2020.
Với lợi thế về thương hiệu trên thị trường quốc tế, là một ngân hàng giàu kinh nghiệm về hoạt động ngoại thương, thêm vào đó là vị trí lợi thế trong hoạt động cảng biển, logistic và là trung tâm công nghiệp của toàn miền Bắc, Vietcombank Nam Hải Phòng đẩy mạnh tìm kiếm và thiết lập quan hệ giao dịch với đối tượng khách hàng là khách hàng FDI nhằm khai thác và mở rộng hoạt đợng thanh tốn quốc tế, tài trợ thương mại và tăng thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại tệ,…
Về kết quả hoạt động kinh doanh chung
Nhìn chung, với mợt chi nhánh còn non trẻ, để thâm nhập vào thị trường tài chính, Vietcombank Nam Hải Phòng ban đầu đã sử dụng chiến lược về giá trên cơ sở uy tín và thương hiệu chung của Vietcombank. Do vậy, lợi nhuận kinh doanh sau trích lập dự phòng thời kỳ đầu còn thấp (năm 2018 đạt 30,6 ty đồng, và năm 2019 đạt 59,8 ty đồng). Sang đến những năm 2020-2021, nhận thấy được quy mơ chân hàng đã có sự ổn định và phát triển, Vietcombank đã và đang hợp tác với các doanh nghiệp hàng đầu trên địa bàn Hải Phòng trong các lĩnh vực như: Công ty TNHH Flat Việt Nam (doanh nghiệp FDI lớn nhất Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kính năng lượng mặt trời), Cơng ty Liên doanh sản xuất thép Vinausteel ( lĩnh vực sản xuất thép), Công ty cổ phần Xuân Hòa (lĩnh vực thương mại thép), Công ty TNHH MTV xi măng Vicem Hải Phòng (lĩnh vực sản xuất xi măng), Bệnh viện Việt Tiệp, Bệnh viện trẻ em Hải Phòng (lĩnh vực y tế), Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm, Cơng ty TNHH Đóng tàu Hồng Hà (lĩnh vực đóng tàu),… Lợi nhuận năm 2020 đạt 83,9 ty đồng, và năm 2021 đạt 98,3 ty đồng, bình quân năng suất lao động đạt 1,5 ty đồng/đầu người, bằng 82% lợi nhuận bình qn đầu người tồn hệ thống. Năm 2022, chi nhánh phấn đấu đạt mức tăng trưởng lợi nhuận là 200 ty đồng. Với những nỗ lực cố gắng của tập thể cán bợ nhân viên tồn Chi nhánh, kết quả kinh doanh ln hồn thành kế hoạch hàng năm mà Hợi sở chính đã giao
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Lợi nhuận sau DPRR (tỷ đồng) 30,6 59,8 83,9 98,3
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ lợi nhuận sau dự phòng rủi ro
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
2.3. Thực trạng phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Hải Phịng
2.3.1. Quy trình tín dụng và các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV
2.3.1.1. Tiêu chí định danh DNNVV theo quy định của Vietcombank.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa, tuy nhiên, mỗi ngân hàng khác nhau, sẽ có những tiêu chí cụ thể hơn. Theo đó, tại Vietcombank, tiêu chí xác định khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi tắt là khách hàng SMEs) được quy định tại quyết định số 3377/VCB KHDN.CSSPBL của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ban NĂM 2021 NĂM 2020 NĂM 2019 NĂM 2018 20 0 30.6 60 40 59.8 80 83.9 100 98.3 120
Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất < 30 ty đồng
Tiền gửi bình quân năm tại Vietcombank < 10 ty đồng.
Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu mợt năm qua Vietcombank < 4 triệu USD.”
2.3.1.2. Quy trình tín dụng đối với KH SMEs
Theo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Quy trình tín dụng đối với KH SMEs (2019), về cơ bản, quy trình bao gồm các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, thu thập thông tin, lập báo cáo sơ bộ
Cán bợ khách hàng thực hiện tìm kiếm và xác định nhu cầu của khách hàng, đánh giá sơ bộ tiềm năng khách hàng. Sau đó, cán bợ khách hàng chủ đợng thu thập thông tin dữ liệu, lập báo cáo sơ bộ về khách hàng, gửi cán bợ khách hàng thẩm định khoản tín dụng
Bước 2: Thẩm định khách hàng.
Cán bộ thẩm định (CBTĐ) tiếp nhận hồ sơ và nhu cầu khách hàng từ CBKH, kiểm tra tiến hành thẩm định khoản cấp tín dụng dựa trên các tiêu chí đánh giá về tư cách pháp lý, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, tài sản bảo đảm và mục đích, phương án sử dụng vốn đáp ứng quy định của Vietcombank. CBTĐ có quyền yêu cầu CBKH bổ sung các thông tin liên quan cần làm rõ. Cuối cùng, CBTĐ trình cấp thẩm quyền (CTQ) xem xét, phê duyệt khoản vay.
Bước 3: Phê duyệt tín dụng
Dựa trên các báo cáo thẩm định tín dụng và báo cáo thẩm định tài sản bảo dảm của CBTĐ, dựa trên những đánh giá riêng khi tiếp xúc với khách hàn, cấp thẩm quyền ra quyết định cấp tín dụng theo các điều kiện cụ thể được thống nhất giữa 02 bên hay từ chối cấp tín dụng. Việc phê duyệt tín dụng có thể qua nhiều cấp quản lý và phê duyệt tùy tḥc vào quy mơ tín dụng theo nhu cầu của khách hàng, ty lệ bảo đảm, …
Bước 4: Ký kết Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm. Tác nghiệp giải ngân thu nợ.
CBTĐ thực hiện soạn thảo văn bản và hồn thiện các thủ tục kí kết Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) với khách hàng.
Sau khi ký hợp đồng tín dụng, hồn thiện thủ tục thế chấp với các đơn vị có liên quan theo quy định, thực hiện tiếp nhận hồ sơ giải ngân thu nợ của khách hàng, chuyển sang bộ phận quản lý nợ kiểm tra giám sát và thực hiện giải ngân, thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng
Bước 5: Giám sát tín dụng. Thanh lý Hợp đồng tín dụng
Trong quá trình vay vốn, CBTĐ và CBKH chủ đợng và có trách nhiệm theo dõi và kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu có những bất thường, kịp thời nắm bắt và báo cáo CTQ có hướng xử lý
Thực hiện đóng hợp đồng tín dụng giải chấp tài sản bảo đảm khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng. Kết thúc quy trình tín dụng.
2.3.2. Chính sách và Sản phẩm tín dụng đối với khách hàng SMEs:
Cho vay lãi suất cạnh tranh:
Đây là gói ưu đãi lãi suất được triển khai thường xuyên hàng năm dành cho khách hàng SMEs vay bổ sung vốn lưu động lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, riêng trong năm 2021 lên đến 30.000 ty đồng.
Điều kiện đối với khách hàng vay là các DNNVV:
- “Phân loại nợ nhóm 1, khơng có nợ nhóm 3 - 5 trong vòng 24 tháng tính đến thời điểm cho vay.
- Xếp hạng theo PD (xác xuất vỡ nợ) theo hệ thống Vietcombank từ ccc trở lên.
- Tḥc các ngành nghề theo định hướng tín dụng của Vietcombank từ duy trì, mở rợng
Sản phẩm An tâm lãi suất: Nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng đối với khách
hàng là doanh nghiệp SMEs, Vietcombank triển khai Chương trình cho vay lãi
suất cố định theo gói An tâm lãi suất, theo đó, các KH SMEs (theo tiêu chí định vị
của Vietcombank) thỏa mãn điều kiện sau đây:
- “Phân loại nợ nhóm 1 tại thời điểm cấp tín dụng
- Khơng có nợ nhóm 3-5, khơng vi phạm các cam kết ngoại bảng với các TCTD trong vòng 24 tháng tính đến ngày cấp tín dụng.
- Xếp hạng tín dụng nợi bợ của Vietcombank từ A trở lên”
Cho vay tái cấu trúc, bù đắp vốn lưu động:
Đây là sản phẩm có tính chất đặc thù và riêng có của Vietcombank nhằm hỗ trợ các DNNVV cấu trúc lại tình hình tài chính bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng với chi phí rẻ hơn, hạn chế được tình trạng mất cân đối tài chính. Điều kiện áp dụng đối với khách hàng như sau:
- “KH không thuộc ngành nghề hạn chế/giảm dư nợ theo định hướng tín dụng của Vietcombank tại thời điểm xem xét cho vay.
- KH duy trì hoạt đợng kinh doanh thường xun, có lợi nhuận trong hai năm liền kề trước thời điểm cấp tín dụng, hệ số thanh tốn hiện hành > 1”
Cho vay mua ô tô: Đây là chương trình cho vay các KH SMEs dựa trên thỏa
thuận hợp tác giữa Vietcombank với các hãng xe như Thaco, Toyota, Suzuki, Vinfast
… thông qua các đại lý, showroom với mức ưu đãi lãi suất thấp hơn thông thường, thủ tục đơn giản, thuận tiện.
Gói sản phẩm hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho khách hàng siêu nhỏ.
- Mục đích: Cấp tín dụng để bổ sung vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và/hoặc đầu tư mới/sửa chữa lớn tài sản cố địn cho khách hàng doanh nghiệp với quy mô siêu nhỏ với thời gian tối đa 36 tháng.
hữu < 3.
- Tổng hạn mức cấp tín dụng khơng vượt q 5 ty đồng.”
Cho vay phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa:
- Đối tượng áp dụng: DNNVV xác định theo nghị định số 80/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các văn bản quy phạm pháp luật khác hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có)
Mợt số điều kiện kèm theo:
- Đủ điều kiện vay vốn theo quy định của Ngân hàng nhà nước và Vietcombank
- Khách hàng cung cấp Báo cáo tài chính theo quy định
- Kết quả phân loại nợ nhóm 1 tại các TCTD tại thời điểm xem xét cho vay
- Khơng có nợ xấu, nợ đã xử lý dự phòng rủi ro và nợ đã bán cho VAMC tại các TCTD trong vòng 01 năm gần nhất tính đến thời điểm xem xét cho vay
- Khách hàng xếp hạng tín dụng A+ trở lên theo quy định của Vietcombank
- Khách hàng khơng có dấu hiệu bị mất cân đối tài chính và các yếu tố bất thường ảnh hưởng đến tình hình tài chính
- Tài sản bảo đảm: Tối đa bằng 100% giá trị khoản vay
2.3.3. Thực trạng phát triển tín dụng dành cho DNNVV giai đoạn 2018 – 2021
2.3.3.1. Thực trạng tín dụng và cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh
Cơ cấu khách hàng
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng KH Dư nợ Số lượng KH Dư nợ Số lượng KH Dư nợ Số lượng KH Dư nợ KH bán buôn 10 91 17 485 28 820 42 1.610 KH SMEs 22 124 38 184 54 285 101 585 KH cá nhân 157 246 316 591 518 1.195 715 2.145 Tổng cộng 189 461 371 1.260 600 2.300 858 4.340
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
NĂM 2021 42 28 NĂM 2020 17 NĂM 2019 10 NĂM 2018 800 700 600 500 400 300 200 100 0 Khách hàng cá nhân Khách hàng bán buôn Khách hàng SME 1000 900
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Dư nợ của chi nhánh nếu phân theo đối tượng khách hàng có thể chia ra làm 03 đối tượng khách hàng theo quy định chung của Vietcombank là khách hàng cá nhân, khách hàng SMEs và khách hàng bán buôn.
Năm 2020, tổng quy mô dư nợ chi nhánh đạt 2.300 ty đồng, tăng trưởng 83% so với năm 2019, hoàn thành vượt chỉ tiêu do trụ sở chính giao là 112% kế hoạch. Trong đó, dư nợ khách hàng SMEs chiếm 12% tổng dư nợ (đạt 285 ty đồng) tăng 55% so với năm 2019. Số lượng khách hàng SMEs có quan hệ tín dụng là 54 khách hàng chiếm 9% tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng tồn chi nhánh.
Tính đến hết 31/12/2021, tổng dư nợ của phòng khách hàng và 03 phòng giao dịch chi nhánh đạt 4.340 ty đồng, tăng 89% so với thời điểm 31/12/2020. Trong cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng, dư nợ khách hàng SMEs đạt 585 ty đồng, tăng 105% so với năm 2020. Bên cạnh đó số lượng khách hàng SMEs năm 2021 là 101 khách hàng, tăng 47 khách hàng so với năm 2020. Như vậy, bình qn quy mơ dư nợ tín dụng với 01 khách hàng SMEs là gần 6 ty đồng.
Nhìn chung, quy mơ dư nợ đối với 01 khách hàng SMEs vẫn còn thấp, số lượng KH SMEs còn ít, Vietcombank vẫn chưa có giải pháp quyết liệt và đợt phá trong việc Khách hang bán buôn Khách hàng SMEs Khách hàng cá nhân Khách hàng bán buôn Khách hàng SMEs Khách hàng cá nhân
Bảng 2.11. Tình hình dư nợ phân theo kỳ hạn 2018 - 2021
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021
Dư nợ 461 100% 1.260 100% 2.300 100% 4.340 100%
Dư nợ trung dài hạn 212 46% 524 42% 1.023 44% 2.032 47% Dư nợ ngắn hạn 249 54% 736 58% 1.277 46% 2.308 53%
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Biểu đồ 2.12: Cho vay theo kỳ hạn 2018-2021
Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)
Ty trọng dư nợ trung dài hạn/dư nợ ngắn hạn năm 2019-2021 lần lượt là 42%/58%, 44%/46% và 47%/53%. Trong thời kỳ 2019-2021, nhìn chung, ty trọng