KHÁI QUÁT VỀ SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA

Một phần của tài liệu Kiểm toán nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 42 - 44)

TOÁN NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA

2.1.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của Kiểm toỏn Nhà nước

Ở nước ta, trong những năm qua, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường càng bộc lộ rừ và sõu sắc, nổi cộm và nhức nhối nhất là nạn tham nhũng; việc lóng phớ tài sản quốc gia cú xu hướng gia tăng; tỡnh trạng trốn, lậu thuế, nợ đọng và chiếm dụng thuế cũn phổ biến; nhiều hoạt động của doanh nghiệp cũn nằm ngoài sự kiểm soỏt của Nhà nước; việc chi tiờu lóng phớ, sai mục đớch, sai chế độ vẫn chưa được kiểm soỏt...Để đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của thực tiễn nhằm tăng cường sự kiểm soỏt của Nhà nước trong việc quản lý, sử dụng ngõn sỏch và tài sản quốc gia, ngày 11/7/1994, Kiểm toỏn Nhà nước được thành lập trờn cơ sở Nghị định 70/CP của Chớnh phủ và Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước. Kiểm toỏn Nhà nước theo mụ hỡnh cơ quan trực thuộc Chớnh phủ được thành lập để giỳp Thủ tướng Chớnh phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xỏc nhận tớnh đỳng đắn, hợp phỏp của tài liệu, số liệu kế toỏn, bỏo cỏo quyết toỏn của cỏc cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước và cỏc đoàn thể quần chỳng, cỏc tổ chức xó hội sử dụng kinh phớ do ngõn sỏch nhà nước cấp.

Sự hỡnh thành và phỏt triển của Kiểm toỏn Nhà nước là một tất yếu khỏch quan đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của thực tiễn, nhằm tăng cường sự kiểm soỏt của Nhà nước trong việc quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh và tài sản cụng một cỏch hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, ngăn ngừa cỏc hành vi tiờu cực, lóng

phớ..., đồng thời cũng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Là một cơ quan khụng cú tổ chức tiền thõn, chưa cú tiền lệ trong cơ cấu tổ chức nhà nước ở Việt Nam, thời gian hoạt động chưa dài nhưng Kiểm toỏn Nhà nước đó khẳng định vai trũ, vị trớ trong hệ thống cỏc cơ quan kiểm tra, kiểm soỏt tài chớnh của Nhà nước; khẳng định sự phự hợp trong tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh ở nước ta và hội nhõp kinh tế quốc tế. Luật Kiểm toỏn nhà nước đó khẳng định về mặt phỏp lý, Kiểm toỏn Nhà nước là cụng cụ để tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước, gúp phần làm lành mạnh, minh bạch nền tài chớnh quốc gia. Để nõng cao hiệu lực phỏp lý, chất lượng kiểm toỏn như một cụng cụ mạnh của Nhà nước, ngày 13/8/2003 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 93/NĐ- CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Kiểm toỏn Nhà nước thay thế Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chớnh phủ, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của Kiểm toỏn Nhà nước và yờu cầu cải cỏch hành chớnh nhà nước, cải cỏch tài chớnh cụng; chớnh thức xỏc nhận chức năng kiểm toỏn tớnh tuõn thủ phỏp luật và tớnh kinh tế trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch nhà nước và tài sản cụng.

Ngày 14/6/2005 Luật Kiểm toỏn nhà nước đó được Quốc hội khoỏ XI kỳ họp thứ 7 thụng qua và cú hiệu lực thi hành từ 01/01/2006, mở ra giai đoạn phỏt triển mới của Kiểm toỏn Nhà nước, đồng thời tiếp tục khẳng định vị thế của Kiểm toỏn Nhà nước là cơ quan chuyờn mụn về lĩnh vực kiểm tra tài chớnh nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, một cụng cụ quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Với quy mụ ban đầu chỉ cú 5 đơn vị trực thuộc, 56 cỏn bộ, cụng chức, đến nay đó cú 25 đơn vị trực thuộc với trờn 1300 cỏn bộ, cụng chức và kiểm toỏn viờn nhà nước.

Dưới sự lónh đạo của Đảng, sự lónh đạo, chỉ đạo sỏt sao của Quốc hội, Chớnh phủ; sự quan tõm giỳp đỡ, phối hợp cú hiệu quả của cỏc bộ, ngành, địa phương, cỏc đơn vị được kiểm toỏn và nhõn dõn, với sự cố gắng nỗ lực khụng

mệt mỏi, Kiểm toỏn Nhà nước từng bước lớn mạnh, trưởng thành, thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ được giao, đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, xõy dựng nền tài chớnh quốc gia minh bạch và bền vững. Kiểm toỏn Nhà nước đó thực hiện hàng ngàn cuộc kiểm toỏn với quy mụ khỏc nhau ở nhiều lĩnh vực như: ngõn sỏch nhà nước, đầu tư xõy dựng cơ bản, doanh nghiệp nhà nước... của cỏc bộ, ngành từ trung ương đến địa phương. Kết quả hoạt động kiểm toỏn ngày càng được sự quan tõm của cỏc nhà quản lý cũng như cụng chỳng thụng qua việc xỏc nhận tớnh đỳng đắn, trung thực của bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch, đỏnh giỏ tớnh tuõn thủ phỏp luật, tớnh kinh tế, tớnh hiệu quả và hiệu lực trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản Nhà nước thể hiện trờn bỏo cỏo kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước.

Một phần của tài liệu Kiểm toán nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)