lực và hiệu quả của hoạt động kiểm toỏn
nước mang tớnh chất điều tra về một vụ việc, một chuyờn đề cú tớnh chất nghiờm trọng, cú yờu cầu của cấp cú thẩm quyền, cú khiếu nại hoặc kiện cỏo về tớnh chõn thực, hợp phỏp và tớnh hiệu quả trong hoạt động thu chi tài chớnh và cỏc hoạt động kinh tế liờn quan khỏc của đối tượng, đơn vị hoặc hoạt động kinh tế tài chớnh cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật cần thiết phải được điều tra xem xột và kết lụõn; trờn cơ sở đú Kiểm toỏn Nhà nước đỏnh giỏ thực trạng tài chớnh của đơn vị để cú những kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền hoặc cơ quan tư phỏp xử lý theo quy định của phỏp luật.
Hiện nay, trong điều kiện thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam đó xuất hiện khụng ớt những cỏ nhõn cú chức quyền, cỏc tổ chức, đơn vị hay địa phương do buụng lỏng quản lý, chạy theo tư lợi nờn đó để xảy ra những vi phạm nghiờm trọng trong quản lý kinh tế tài chớnh, thậm trớ vi phạm phỏp luật. Trong đú, nhiều cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong bộ mỏy nhà nước lợi dụng để tham nhũng, dẫn đến tha hoỏ biến chất, khụng trỏnh khỏi tội lỗi và đó gõy thất thoỏt lớn cho ngõn sỏch nhà nước.
Để kịp thời ngăn chặn và hạn chế đến mức thấp nhất những hiện tượng tiờu cực đú, đồng thời để giải quyết kịp thời những đơn thư khiếu nại, tố cỏo liờn quan đến tham ụ, tham nhũng ở cỏc ngành, cỏc cấp và cỏc khiếu nại của đơn vị được kiểm toỏn về kết quả kiểm toỏn hoặc đạo đức hành nghề của kiểm toỏn viờn nhà nước. Kiểm toỏn Nhà nước cần phải tiến hành cỏc cuộc kiểm toỏn điều tra làm trợ thủ cho việc giữ nghiờm và bảo vệ phỏp luật. Theo quy định của Luật Phũng, chống tham nhũng thỡ trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng là khụng nhỏ. Vỡ vậy, thực hiện kiểm toỏn điều tra theo chuyờn đề hoặc vụ việc là yờu cầu khỏch quan để giỳp Đảng và Nhà nước giải quyết những vấn đề bức xỳc đú, gúp phần ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiờu cực xõm hại tài sản xó hội chủ nghĩa và dẫn đến tha hoỏ, biến chất của đội ngũ cỏn bộ quản lý.
chức năng kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn tuõn thủ, kiểm toỏn hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước (Điều 14 Luật Kiểm toỏn nhà nước). Kiểm toỏn điều tra là cuộc kiểm toỏn đặc biệt, tổng hợp cả ba loại hỡnh kiểm toỏn thuộc chức năng của Kiểm toỏn Nhà nước. Song đõy thực chất là một cuộc kiểm toỏn tuõn thủ, lấy kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh và kiểm toỏn hoạt động làm cơ sở và hỗ trợ cho kết quả của kiểm toỏn tuõn thủ. Khoản 2 Điều 52 Luật Kiểm toỏn nhà nước quy định về thẩm quyền điều tra cụ thể của Kiểm toỏn viờn nhà nước: “Cỏc thành viờn
đoàn kiểm toỏn cú quyền ỏp dụng cỏc phương phỏp chuyờn mụn, nghiệp vụ kiểm toỏn để thu thập và đỏnh giỏ cỏc bằng chứng kiểm toỏn; kiểm tra, đối chiếu, xỏc nhận; điều tra đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến hoạt động kiểm toỏn làm cơ sở cho cỏc ý kiến đỏnh giỏ, xỏc nhận, kết luận và kiến nghị về những nội dung đó kiểm toỏn”[18, tr.27].
Thực hiện kiểm toỏn điều tra là một biện phỏp quan trọng để kiểm tra và kết luận chớnh xỏc một hành vi vi phạm phỏp luật về kinh tế của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước, trờn cơ sở đú kiến nghị cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý theo quy định của phỏp luật.
Đối tượng kiểm toỏn điều tra là cỏc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cú sử dụng kinh phớ Nhà nước, tài sản cụng và cỏ nhõn cỏc nhà lónh đạo vi phạm hoặc cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật kinh tế chưa đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm cần được làm rừ hoặc cỏc cuộc kiểm toỏn do cỏc đơn vị kiểm toỏn chuyờn ngành và khu vực của Kiểm toỏn Nhà nước đó thực hiện nhưng cú khiếu nại hoặc tố cỏo về kết quả kiểm toỏn, đạo đức nghề nghiệp của kiểm toỏn viờn nhà nước.
Để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của Luật Phũng, chống tham nhũng và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành và nõng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm toỏn, Kiểm toỏn Nhà nước cần thiết phải tiến hành cỏc cuộc kiểm toỏn điều tra
để cú kết luận chớnh xỏc, cụ thể về cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc tập thể và cỏ nhõn, kiến nghị với cỏc cơ quan phỏp luật xử lý theo quy định của phỏp luật.
3.2.6.6.Tăng cường hợp tỏc, hội nhập quốc tế về hoạt động kiểm toỏn
Duy trỡ, củng cố, tăng cường phỏt triển cỏc mối quan hệ hợp tỏc song phương, đa phương sẵn cú, mang tớnh truyền thống với cỏc thành viờn của Tổ chức cỏc Cơ quan Kiểm toỏn Tối cao Chõu Á (ASOSAI), Tổ chức Quốc tế cỏc Cơ quan Kiểm toỏn Tối cao (INTOSAI); đa dạng húa cỏc loại hỡnh hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, cỏc tổ chức quốc tế về lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước; khai thỏc cú hiệu quả cỏc thành tựu từ sự trợ giỳp của cỏc Chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế phự hợp với sự phỏt triển của Kiểm toỏn Nhà nước Việt Nam nhằm nõng cao năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chất lượng hoạt động kiểm toỏn, trỡnh độ của kiểm toỏn viờn. Tăng cường phối hợp, tổ chức cỏc cuộc kiểm toỏn chung với cỏc cơ quan kiểm toỏn tối cao khỏc trờn thế giới phự hợp với yờu cầu hợp tỏc và hội nhập quốc tế hiện nay.
a) Giai đoạn hội nhập tớch cực (2009-2011)
Tiếp tục duy trỡ, củng cố cỏc mối quan hệ và hợp tỏc hiện cú, phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc và đối tỏc mới; tớch cực thực hiện cỏc nghĩa vụ của thành viờn tổ chức INTOSAI và ASOSAI; cử cỏn bộ trực tiếp tham gia cỏc nhúm làm việc của INTOSAI và ASOSAI; tham gia làm giảng viờn cho cỏc khúa đào tạo về kiểm toỏn trong khu vực; đẩy mạnh thực hiện chương trỡnh hợp tỏc song phương, chỳ trọng việc ký kết cỏc thoả thuận hợp tỏc với cỏc nước; tham gia tớch cực vào hoạt động đào tạo quốc tế và cỏc cuộc kiểm toỏn phối hợp với nước ngoài đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA; chủ trỡ tổ chức hội thảo, đào tạo quốc tế tại Việt Nam; khai thỏc cú hiệu quả cỏc hỗ trợ kỹ thuật từ cỏc tổ chức quốc tế, Chớnh phủ cỏc nước; tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền về Kiểm toỏn Nhà nước Việt Nam trờn cỏc kờnh thụng tin hiện cú theo khuụn khổ của ASOSAI và INTOSAI, nõng cao chất lượng website bằng tiếng Anh và
phỏt hành bản tin Kiểm toỏn Nhà nước Việt- Anh theo định kỳ.
b) Giai đoạn hội nhập, hợp tỏc sõu rộng (2012-2015, tầm nhỡn 2020)
Kiểm toỏn Nhà nước cử cỏn bộ tham gia vào cỏc Uỷ ban của INTOSAI và ASOSAI, cú thành viờn trong Ban điều hành của ASOSAI; tiến hành đăng cai tổ chức Đại hội cỏc Cơ quan Kiểm toỏn Tối cao chõu Á (ASOSAI) vào năm 2012 tại Việt Nam. Nõng cao hiệu lực hợp tỏc và ký kết cỏc hiệp định song phương, hiệu quả của cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật từ cỏc tổ chức quốc tế, Chớnh phủ cỏc nước.
KẾT LUẬN
Sự ra đời và hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là một tất yếu khỏch quan, đỏnh dấu một bước tiến mới trong việc hoàn thành cơ chế quản lý tài chớnh ngõn sỏch. Vai trũ trọng tõm của Kiểm toỏn Nhà nước xuất phỏt từ vai trũ quan trọng trong quản lý vĩ mụ nền kinh tế của Nhà nước đối với sự tồn tại và phỏt triển kinh tế của một Quốc gia. Kiểm toỏn Nhà nước là cụng cụ phục vụ quản lý kinh tế tài chớnh gúp phần làm lành mạnh nền kinh tế quốc gia, ngăn ngừa cỏc hành vi tiờu cực, tham nhũng lóng phớ ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay của nước ta đang trong thời kỳ phỏt triển kinh tế thị trường ở giai đoạn sơ khai và thực hiện cải cỏch hành chớnh, Kiểm toỏn Nhà nước đó gúp phần khụng nhỏ trong việc phỏt hiện những bất cập về thể chế, cỏc khuyết tật của kinh tế thị trường và đề xuất cỏc giải phỏp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ đú tham mưu cho Nhà nước trong việc hoạch định chớnh sỏch, đường lối kinh tế của đất nước, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực về tài sản và cụng quỹ quốc gia. Một đất nước chỉ cú thể phỏt triển một cỏch bền vững khi và chỉ khi tồn tại trong đú sự cụng bằng, dõn chủ, tiến bộ và đặc biệt hơn đú là sự minh bạch trong nền kinh tế, tài chớnh; Kiểm toỏn Nhà nước một lần nữa khẳng định được vai trũ tham mưu cho Nhà nước trong điều tiết vĩ mụ nền kinh tế.
Hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước vẫn cũn đang rất mới mẻ vỡ vậy tăng cường vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước trong quản lý ngõn sỏch nhà nước là điều cần thiết, tạo chỗ đứng vững chắc cho Kiểm toỏn Nhà nước trong tiến trỡnh đi lờn của đất nước.
Trải qua 15 năm phỏt triển Kiểm toỏn Nhà nước đó khẳng định được vị trớ và vai trũ của mỡnh trong cơ cấu bộ mỏy Nhà nước, đặc biệt là trong quản lý vĩ mụ nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa của Nhà nước. Tuy nhiờn, địa vị phỏp lý hiện nay của Kiểm toỏn Nhà nước cũn chưa tương xứng
với chức năng, nhiệm vụ được giao làm ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước; làm giảm vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước trong quản lý và điều hành ngõn sỏch với tư cỏch là cơ quan kiểm tra tài chớnh cụng cao nhất của Nhà nước. Chớnh vỡ vậy cần phải phỏt huy hơn nữa vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước trong việc kiểm toỏn cỏc cơ quan, tổ chức cú sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước, nõng cao hiệu lực phỏp lý và chất lượng kiểm toỏn với tư cỏch là một cụng cụ mạnh của Nhà nước.
Đề tài đó cú những đúng gúp chủ yếu sau:
- Đó làm sỏng tỏ một số nội dung lý luận về Kiểm toỏn Nhà nước và vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; kinh nghiệm về hoạt động kiểm toỏn của quốc tế.
- Phõn tớch hoạt động thực tiễn của Kiểm toỏn Nhà nước qua 15 năm , nờu lờn những ưu, nhược điểm, những hạn chế, bất cập và nguyờn nhõn dẫn đến những hạn, chế bất cập trong hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước, những vấn đề đặt ra đối với Kiểm toỏn Nhà nước.
- Đề xuất một số giải phỏp cú tớnh chất định hướng cơ bản để nõng cao vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đồng thời, nờu lờn những điều kiện cần thiết để thực hiện cỏc giải phỏp đú một cỏch hiệu quả, nhằm nõng cao vị thế và vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước trong giai đoạn tới.