Đại hội lần thứ IX của Đảng đó khẳng định chủ trương về phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh cú hiệu quả và bền vững. Để thực hiện chủ trương đú, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế. Đõy là một nghị quyết rất quan trọng định hướng mở cửa, hội nhập cho nền kinh tế nước ta trong thời kỳ mới, tỏc động sõu rộng đến cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đú vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước là hết sức quan trọng.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là trỡnh độ cao của quan hệ hợp tỏc kinh tế quốc tế. Hội nhập cú nghĩa là gia nhập, tham gia vào một tổ chức chung, một trào lưu chung của quốc tế, mỗi quốc gia trở thành một bộ phận chung trong một tổng thể, song vẫn tồn tại với tư cỏch là quốc gia độc lập, tự chủ. Tuy nhiờn, đó gia nhập thỡ phải tũn thủ cỏc nguyờn tắc chung, phải thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của một thành viờn, phải điều chỉnh chớnh sỏch cho phự hợp với luật chơi chung.
- Hội nhập kinh tế là xu hướng toàn cầu cho nờn nú tỏc động đến mọi quốc gia. Kinh tế là nền tảng của một quốc gia nờn hội nhập kinh tế sẽ tỏc động toàn diện đến cỏc mặt chớnh trị, văn hoỏ, xó hội của đất nước. Vỡ vậy, bất kể nước nào đó tham gia hội nhập đều phải điều chỉnh luật lệ, chớnh sỏch để hội nhập thành cụng và hiệu quả.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi cỏc nước phải tiến hành cải cỏch, đổi mới kinh tế trong nước.
- Hội nhập kinh tế quốc tế cũn tỏc động mạnh đến cỏc lĩnh vực liờn quan như dịch vụ, thương mại dịch vụ, bản quyền, sở hữu trớ tuệ, mụi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người.
Hội nhập kinh tế quốc tế tỏc động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta, vừa tạo ra cơ hội vừa cú cỏc thỏch thức đối với sự phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy, đũi hỏi chỳng ta phải nỗ lực vượt qua mới cú thể tận dụng tốt cỏc cơ hội phỏt triển. Hội nhập quốc tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực, trước hết trờn lĩnh vực kinh tế, trong điều kiện cũn tồn tại quỏ nhiều sự bất bỡnh đẳng, quỏ nhiều điều bất cụng và lại cũn bị chi phối bởi một số nước giàu như hiện nay, thỡ khụng phải chỉ hứa hẹn toàn những điều tốt đẹp cho cỏc nước đang ở trỡnh độ phỏt triển thấp tương tự như Việt Nam. Vỡ vậy, cựng với việc nắm lấy những cơ may khụng nhỏ để phỏt triển đất nước núi chung, và phỏt triển kinh tế núi riờng, thỡ cũng cần phải biết cỏch giảm thiểu những bất lợi, những tỏc động tiờu cực, phải biết vượt qua thỏch thức và cạm bẫy do hội nhập và toàn cầu húa gõy ra. Điều này đặt ra yờu cầu rất cao về mặt trớ tuệ, khoa học, cụng nghệ. Yờu cầu và cũng là thỏch thức khỏc hẳn với những yờu cầu ở cỏc giai đoạn lịch sử trước đõy. Cú vượt qua được thỏch thức này mới cú hy vọng rỳt ngắn khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển với cỏc nước khỏc, mới trỏnh được nguy cơ tụt hậu xa hơn, trước hết là về mặt kinh tế.
Như vậy, cú thể thấy rằng, hội nhập quốc tế trong điều kiện toàn cầu húa trờn tất cả cỏc lĩnh vực, tự thõn nú đó chứa đựng nhiều yếu tố tớch cực nếu xột từ gúc độ giỏ trị. Nú gúp phần thỳc đẩy sự tiến bộ trong cỏc mặt của đời sống kinh tế - xó hội, của sự phỏt triển văn húa cỏc dõn tộc, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, đõy là một giải phỏp hữu hiệu để phỏt huy vai trũ động lực của cỏc giỏ trị truyền thống cho sự phỏt triển và tiến bộ xó hội trong điều kiện tồn cầu húa hiện nay.
Về hoạt động kiểm toỏn, đối với nhiều nước trờn thế giới Kiểm toỏn Nhà nước đó cú từ hàng trăm, thậm trớ hàng nghỡn năm, cũn Kiểm toỏn Nhà nước
Việt Nam mới trũn 15 tuổi. Do đú, về kinh nghiệm và trỡnh độ kiểm toỏn của Việt Nam cũn hết sức non trẻ và sơ khai. Trong tiến trỡnh hội nhập, Kiểm toỏn Nhà nước hiện nay đó là thành viờn của Tổ chức cỏc cơ quan kiểm toỏn tối cao Chõu Á (ASOSAI) và Tổ chức cỏc cơ quan Kiểm toỏn tối cao quốc tế (INTOSAI). Để đỏp ứng được yờu cầu của hội nhập, Kiểm toỏn Nhà nước Việt Nam cũn phải tiếp tục xõy dựng và phỏt triển toàn diện trờn tất cả cỏc mặt để gúp phần quan trọng trong phỏt triển kinh tế của đất nước.