Khắc phục nhừng tồn tại cần được khắc phục, đặc biệt tư duy

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hỗ trợ và tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 64)

khới nghiệp

trong thanh niên còn hạn chế. Thanh niên hiện nay dề dàng tìm cho mình việc làm ơn định trước nhu cầu thị trường lao động luôn sôi động nên chưa có nhiều bạn trẻ tư duy và quyết tâm khới nghiệp. Ngoài ra, thanh niên cũng thiếu nhừng kiến thức trong phân tích thị trường, tìm kiếm cơ hội, hoạch định chiến lược kinh doanh, phân tích rủi ro và chưa có các kỳ năng, sự tự tin trong khơi nghiệp. Năm 2018, căn cứ chi đạo cứa Thành Đoàn TP.HCM, Huyện Đoàn, Hội LHTN huyện Nhà Bè đà cụ thể hóa Ọuyết định số 223-QĐ/TWĐTN-ĐKTHTN ngày 10/4/2019 của Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh về việc ban hành Đề án “Thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019 - 2022”. Đây là đề án ý nghĩa nham tuyên truyền, thông tin rộng rài trong đoàn viên, hội viên, thanh niên về hồ trợ, tư vấn khới sự doanh nghiệp và lập nghiệp trong các mơ hình thanh niên làm kinh tế tập thê, đặc biệt trong thanh niên nông thôn như trang trại trẻ, hợp tác xà,tồ hợp tác thanh niên. Hồ trợ hiện thực hóa các ý tường, dự án kinh doanh trong thanh niên, sinh viên, góp phần hình thành lớp doanh nhân tré từ thanh niên, sinh viên; đoàn kết tập hợp thanh niên đà và đang khới nghiệp, phát hiện, bồi dường tạo điều kiện chắp cánh cho nhừng thanh niên dám nghĩ, dám làm, lập thân, lập nghiệp, tạo việc làm cho người lao động và làm giàu chính đáng cho bàn thân, gia đình và xã hội.

2.489.Bên cạnh đó, tại TP. Hồ Chí Minh, thanh niên cịn có cơ hội tiếp cận với

Quỹ Hồ trợ thanh niên khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Thành phố quàn lý và được điều hành bời Trung tâm Hồ trợ Thanh niên Khơi nghiệp BSSC. Mục đích chính cua Quỹ hồ trợ thanh niên khới nghiệp khuyến khích tinh thần kinh doanh, cô vũ khát vọng làm giàu chân chính cho nhừng người trẻ. Quỹ Hồ trợ Thanh niên Khới nghiệp phục vụ cho dự án kinh doanh, khới nghiệp 3 đối tượng là cá nhân, tập thể hoặc doanh nghiệp mới thành lập. Đây là một trong nhừng nhiệm vụ trọng tâm cua phong trào “Tôi yêu tô quốc tôi” do Hội LHTN Việt Nam Thành phố triển khai thực hiện trong nhiệm kỳ 2014 - 2019 và 2019 - 2024. Điểm nhấn trong công tác hồ trợ nghề nghiệp, việc làm cho thanh niên không dừng lại ớ việc tạo nguồn vốn mà cịn có rất nhiều hoạt động hồ trợ thanh niên trong lập thân, lập nghiệp được Hội LHTN Việt Nam Thành phố thực hiện như các hoạt động tham quan, giao lưu học tập mơ hình làm kinh tế hiệu quá; đẩy mạnh tập huấn, đào tạo nghề gẳn với hồ trợ chuyển giao kiến thức khoa học công nghệ, chuyển đồi cây trồng vật nuôi cho thanh niên nông thôn, tham gia xây dựng nông thôn mới. Kết qua từ năm 2015 đến nay, Huyện Đoàn, Hội LHTN Huyện đà hồ trợ lập hồ sơ dự án cho 42 dự án khới nghiệp của thanh niên làm kinh tế với tồng số tiền 10,7 tý đồng từ quỳ.

62 2

2.490.Thành công nhờ vốn vay ưu đài đà mớ ra nhiều con đường lập nghiệp cho

thanh niên, tuy nhiên cũng có khơng ít thanh niên có nguyện vọng khới nghiệp nhưng khó khăn khi tiếp cận vốn vay bới các quy định về thu tục cũng như điều kiện đê vay vốn. Nhiều dự án đã được thanh niên thực hiện thành công và phát triên như: dự án nuôi trồng nấm bào ngư xám cua anh Trần Trọng Nghía, xà Nhơn Đức, huyện Nhà Bè với vốn vaỵ ban đầu 350 triệu đồng và sự hồ trợ chuyên giao khoa học công nghệ nuôi trồng nấm và thị trường tiêu thụ từ Huyện Đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Huyện, anh đà nghiên cứu, tìm tỏi học hởi, mớ rộng quy mô nuôi trồng, đến nay từ diện tích hơn 200m2, hiện trang trại ni nâm cua anh đà mớ rộng lên 3.200m2, thu nhập trung bình 90 triệu đơng/tháng, hiện anh đang đầu tư, nghiên cứu nuôi trồng thêm nấm đông trùng hạ thạo, dự kiến mờ rộng quy mơ sàn xt góp phan nâng cao giá trị thương mại trong thời gian tới. Hoặc dự án chuyên cá nước lợ, nước mặn thành cá cánh của anh Đặng Phước Cường, xã Nhơn Đức, là một thanh niên nông thôn, với niềm dam mê nuôi cá cánh và từ đặc thù nguồn nước lợ tại địa phương, anh Cường đã tìm tịi nghiên cứu và đưa các loại cá nước lợ đặc hừu tại của Nhà Bè như cá thòi lòi, cá bống mắt tre, cá nâu, cá cao xạ pháo, cá nóc... trở thành cá cành. Mơ hình làm kinh tê đặc biệt này đà giúp đời sống kinh tế ôn định hơn, thị trường đầu ra sàn phầm được ưa chuộng và mớ rộng đến hơn 40 tinh, thành cà nước, thu nhập trung bình 30 triệu đồng/tháng. Anh Trằn Trọng Nghía và anh Đặng PhướcCường đà vinh dự được Trung ương Đoàn, Thành Đoàn tuyên dương Gương Thanh niên nơng thơn làm kinh tế giói nhiều nãm liền.

2.491.Trong nhưng năm qua, Huyện Đồn Nhà Bè đà tích cực vận động

đồn

viên, thanh niên tham gia các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội mà cấp ùy, chính quyền địa phương đề ra, thơng qua việc đấy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sán xuất nông nghiệp đô thị, các hoạt động, loại hình kinh doanh thương mại - dịch vụ. Trong giai đoạn 2016 - 2021, Huyện Đoàn, Hội LHTN Việt Nam Huyện đà tô chức 11 sàn giao dịch việc làm, 04 ngày hội thanh niên khới nghiệp, 04 hội thi tay nghề (Hội thi tạo mầu tóc, thợ xây, pha chế,...), qua đó đà tạo cơ hội tìm việc làm cho 13.086 lượt đồn viên, thanh niên, cũng như gặp gờ, chia sẻ kinh nghiệp, giao lưu tay nghề, định hướng phát triên nghề nghiệp trong tương lai cùa thanh niên. Mặt khác, Huyện Đoàn Nhà Bè cịn duy trì hoạt động cùa thanh niên phát triển kinh tế và nhân rộng các điển hình tiên tiến trong lĩnh vực sàn xuất, kinh doanh. Đồng thời, đa dạng hóa các hình thức tun truyền, tạo cơ hội cho đoàn viên thanh niên được giao lưu, học hỏi, khơi dậy dam mê khới nghiệp; đưa sàn phâm cùa thanh niên tiếp cận người tiêu dùng thông qua Diền đàn thanh niên khới nghiệp, Chợ phiên thanh niên,...

2.492.Từ phong trào đồn viên, thanh niên xung kích phát triên kinh tế cho

thấy,

tinh thằn lập thân, lập nghiệp, dám nghi, dám làm cua thanh niên Nhà Bè ngày càng lan tỏa sâu rộng. Nhừng mơ hình kinh tê của các đồn viên, thanh niên đang góp phần tích cực trong phát triển kinh tế - xà hội, xây dựng nông thôn mới ơ địa phương. Mặc dù có nhiều cố gắng, nồ lực tuy nhiên vai trị cúa tổ chức

63 3

Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong tham gia giài quyết việc làm cho thanh niên vần còn một số hạn chế nhất định, đánh giá cùa thanh niên dành cho tồ chức Đồn vần cịn chưa phát huy được hêt lợi thế, tiềm năng, vai trò, thê hiện ơ 46,56% thanh niên được kháo sát đánh giá Đồn thanh niên phát huy tốt vai trị; 32,48% đánh giá phát huy chưa rõ nét; 20,96% đánh giá chưa phát huy được vai trò.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hỗ trợ và tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w