2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đối vói hỗ trọ’ và tạo việclàm cho thanh niên huyện Nhà Bè giai đoạn 2016 đến nay

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hỗ trợ và tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 52)

2.384.đã ban hành các văn bán đê hướng dần và hồn thiện qn lý nhà nước các chu

trương chính sách của Đàng và Nhà nước về dạy nghề và giái quyết việc làm cho thanh niên cụ thể như: thực hiện Chi thị số 19-CT/TW ngày 10/9/2013 cua Ban Bí thư (khóa XI) về tăng cường lành đạo của Đàng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; Ọuyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 cua Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Đe án “Đào tạo cho lao động nông thôn đên năm 2020”; Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 về việc sừa đổi, bồ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 cua Thủ tướng Chính phu về phê duyệt Đe án “Đào tạo cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

2.385.Hằng năm, Ban chỉ đạo huyện đều xây dựng kế hoạch thực hiện công tác

đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định sô 1956 với mục tiêu: thực hiện đào nghề theo nhu cầu học nghề của lao động, nhu cầu sừ dụng lao động cùa doanh nghiệp và yêu cầu thị trường lao động, gan đào tạo với chiến lược, kê hoạch phát triên kinh tê - xà hội; nâng cao chât lượng, kỹ năng tay nghề, giúp cho lao động có việc làm, thu nhập ồn định, vươn lên thóat nghèo, góp phần tăng năng suất, chất lượng hàng hóa và nâng cao thu nhập so với trước khi chưa học nghề, đạt mục tiêu tãng tý lệ lao động qua đào tạo, chuyên dịch cơ câu lao động nông thôn, giàm tỷ lệ hộ nghèo trong chương trình phát triên KT- XH, góp phần xây dựng thành công nông thôn mới trên địa bàn huyện; đây mạnh phát triên và nhân rộng các mơ hình đào tạo đạt hiệu quá, song song với việc phối hợp các doanh nghiệp tham gia ký kết bao tiêu sản phẩm, ổn định thu nhập và tăng trướng kinh tế của địa phương.

2.386.*TỔ chức thực hiện chiến lược, chính sách giải quyết việc làm chothanh niên nông thôn. thanh niên nông thôn.

2.387.- Thực hiện việc giảo dục nghề nghiệp cho thanh niên nông thôn

2.388.Công tác chi đạo, hưởng dẫn: Thực hiện lồng ghép tập huấn chương

trình

mục tiêu quốc gia về giam nghèo đê phơ biên, quán triệt chương trình Đe án 1956 đến các các xà, thị trấn và tổ chức tập huấn cho các cán bộ để nâng cao trình độ chun mơn, năng lực quàn lý tại địa phương. Các văn bàn chì đạo: Văn bàn số 2033/ƯBND-VP, ngày 30/12/2014 về việc thực hiện công tác dạy nghề và đào tạo nghề cho người khuyết tật; Quyết định số 1783/QĐ-UBND, ngày 28/5/2015 của ƯBND huyện Nhà Bè về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg trên địa bàn huyện đến năm 2020 và các kê hoạch triên khai thực hiện hàng năm.

2.389.Kết quả điều tra, khảo sát, dự hảo nhu cầu học nghề của lao động nông

thôn: năm 2016, ƯBND huyện đà chi đạo các cơ quan liên quan tô chức điều tra,

khâo sát nhu cầu học nghề của người lao động, bào dam các nghề nghiệp phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và quy hoạch phát triển đô thị - càng trên địa bàn Huyện thời gian tới. Qua kháo sát trên địa bàn tồn huyện có 2.522 người có nhu càu học nghề, trong đó: nghề nơng nghiệp có 91 người, nghề

46 6

phi nơng nghiệp 2.431 người.

47 7

2.390.Việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 đên 2020, hàng năm Uy ban nhân dân huyện ban hành kê hoạchđào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thú tướng Chính phu trên địa bàn huyện với tổng kinh phí thực hiện 1.200 triệu đồng đến 1.800 triệu đồng.

2.391.Phòng LĐ - TB&XH (cơ quan thường trực Ban chi đạo) được giao

thâm

định các cơ sở dạy nghề và lựa chọn ký hợp đồng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tố chức ký hợp đồng với Trung tâm GDNN - GDTX Huyện, 05 cơ sở ngồi cơng lập và Trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố để thực hiện các lớp dạy nghề trên.

2.392.Công tác phoi hợp tô chức thực hiện: Uy ban nhân dân huyện đà chi

đạo

các đơn vị chức năng, ủy ban nhân dân các xà phối hợp thực hiện tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện theo kế hoạch đã được phê duyệt.

2.393.Công tác tuyên truyền tư van học nghề: Lồng ghép với các lớp tập

huấn

nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giam nghèo cua các xà, thị trấn và qua chương trình mục tiêu Quốc gia giam nghèo bền vừng, tuyên truyền về công tác dạy nghề trên hệ thống đài phát thanh cua huyện. Thường xuyên tuyên truyền sâu rộng đến người dân trên địa bàn Huyện các chính sách liên quan đên cơng tác đào tạo nghề và giãi quyết việc làm qua kênh Đài Truyền thanh, trang cộng đồng mạng xà hội cùa Huyện và các đoàn thê như: Quyết định số 46/QĐ- TTg ngày 28/9/2015 của Thú tướng Chính phu quy định chính sách hồ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng; thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016; Thông tư số 40/2019/TT-BTC ngày 28/06/2019 cùa Bộ Tài chính, sửa đơi, bơ sung một số điều của Thông tư 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 cua Bộ Tài chính quy định quàn lý và sử dụng kinh phí hồ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng, giúp người lao động nơng thơn hiêu chủ trương, chính sách, lợi ích cùa việc học nghề và việc làm.

2.394.Ket quà thực hiện giáo dục nghề nghiệp cho lao động nông thôn như

sau:

2.395.Số lao động được tạo việc làm sau khi học nghề: Trong giai đoạn 2016

-

2021, toàn Huyện đà thực hiện giáo dục nghề nghiệp cho 4.997 người, trong đó trình độ trung cấp 826 người, cao đăng 434 người, trình độ sơ câp nghề, dạy nghề dưới 3 tháng 3.737 người, nâng tỳ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo từ 84% (năm 2016) tãng lên 87,1% (năm 2020) [26]. số học viên sau khi đào tạo được tạo việc làm cao, đa số các học viên sau khi được đào tạo đều biết áp dụng nhừng kiến thức đà học vào phát triển kinh tế hộ gia đình.

2.396.Tình hình cho vay vốn tạo việc làm, phát triển sán xuất của lao động

sau

khi học nghề: Nâng cao hiệu qua giài quyết việc làm thơng qua Chương trình

48 8

vay vốn từ Quỳ quốc gia về việc làm, hồ trợ phương tiện sàn xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho người dân có việc làm tại gia đình. Qua đó đã giái ngân 1.080 dự án cho 1.080 hộ vay với số tiền 66,067 tý đồng, giái quyết việc làm cho 1.080 lao động (626 nừ) từ Quỳ quốc gia giãi quyết việc làm (Quỹ 61). Tông dư nợ hiện tại là 124,806 tý đồng với 2.784 hộ cầm vốn, tỷ lệ nợ q hạn 0,12%. Ngồi ra có 2.079 lượt hộ được vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xà hội, với số tiền trên 40 tý đồng.

49 9

2.397.Tình hình xây dựng và thực hiện các mơ hình diêm giáo dục nghề

nghiệp

cho lao động nơng thơn: Trên địa bàn huyện hiện nay có các mơ hình phát triên

kinh tế như Mơ hình trồng nấm bào ngư xám tại xà Nhơn Đức, Mơ hình trơng nấm đông trùng hạ tháo tại xà Hiệp Phước, Mơ hình trồng rau hừu cơ nông nghiệp công nghệ cao tại xà Phước Kiên, Mơ hình ni lươn khơng bùn, ni cá cành từ cá nước lợ đặc hừu Nhà Bè,...việc phát triên các mơ hình trên đà đem lại hiệu quá kinh tế cho nhiều hộ gia đình, góp phần phát triên kinh tế địa phương, giái quyết lao động nhàn rồi.

2.398.Việc hố trí cản hộ, giảo viên dạy nghề: Chưa được bơ sung biên chế

cán

bộ chun trách dạy nghề cho phịng Lao động Thương binh và xà hội huyện. Đã bô sung giáo viên cho Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Huyện: đà bô sung thêm 03 giáo viên cơ hừu đê giàng dạy các nghề kỹ thuật xây dựng, lái xe nâng, kỹ thuật điện tư vào năm 2017.

2.399.Tình hình sử dụng kinh phí, trang thiết bị dạy nghề: Tơng kinh phí dạy

nghề cho lao động nơng thơn theo Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg trung bình hàng năm cùa huyện Nhà Bè là 1.500 triệu đồng. Từ đó, Huyện đà đau tư cho Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Huyện trang bị một số trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục nghề nghiệp cho học viên như: Máy chiếu đa năng, màn chiêu treo tường, bàng chơng lóa, máy tính, xe nâng, bộ thiêt bị kỹ thuật điện tứ, cơ khí,... đà giúp cho giáo viên và học viên thực hiện có hiệu qua mục tiêu dạy và học.

2.400.Công tác quản lý, kiêm tra, nghiệm thu kết quả đào tạo nghề: Hàng

năm

phòng LĐ - TB&XH đã xây dựng kế hoạch kiêm tra công tác giáo dục nghề nghiệp cho lao động nông thôn tại các xà trên địa bàn huyện. Qua kiêm tra các lớp dạy nghề đều thực hiện đầy đu các nội dung theo quy định như: Có hồ sơ mơ lớp, nội dung đào tạo, chương trình đào tạo, giáo án lên lớp và thực hiện chế độ chính sách đối với người học nghề.

2.401.Hiệu quả của người lao động sau khi được đào tạo nghề: Nhìn chung

người lao động sau khi học nghề đã có kiến thức đê áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tự sừa chừa được máy móc, nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn hoặc tham gia vào các dịch vụ khác.

2.402.Bên cạnh đó, về cơng tác đào tạo nghề cho bộ đội xuât ngũ, Huyện đà giới

thiệu các bộ đội xuất ngũ đến các cơ sờ đào tạo nghề học tập và giới thiệu việc làm, thực hiện tốt chính sách ưu đài, hồ trợ đối với đối tượng này. Ket quà, từ năm 2016 đen nay đà đào tạo cho 287 bộ đội xuất ngũ (trong đó có 07 người học cao đãng, 32 người học trung cấp, 248 người học sơ cấp) với các nghề chủ yểu là công nghệ ôtô, điện công nghiệp, lái xe ôtô, kỹ thuật sưa chừa, lắp ráp máy tính. Chính sách này đà tạo điều kiện cho bộ đội xuât ngũ trong tìm kiếm việc làm, tạo dựng cuộc sống. Huyện đà hồ trợ đào tạo nghề cho 06 thanh niên khuyêt tật, với như: cắt tóc nam - nừ, may cơng nghiệp dân dụng, sửa chừa xe

50 0

gan máy, massage. Đà hộ trợ 37 thanh niên thuộc đối tượng là người sau cai nghiện đang quán lý tại nơi cư trú trên địa bàn Huyện có việc làm ơn định.

51 1

2.403.Qua các thống kê trên, có thể đánh giá, số lượng đào tạo nghề cho laođộng, trong đó có thanh niên nơng thơn, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp chưa đạt mục tiêu đề ra; phương pháp đào tạo chủ yếu là tập trung ớ trên lóp, do đó nhiều khơng có điều kiện đê tham gia với thời gian dài (ba tháng); một số nội dung đào tạo theo yêu cầu cua sàn xuât nông nghiệp hiện nay như: sán xuất công nghệ cao, vệ sinh an tồn thực phâm, sàn xt thích ứng với biên đơi khí hậu khơng có trong chương trình đào tạo; nguồn kinh phí dựa chủ yếu vào ngân sách. Cá biệt, có nhiều địa phương việc đào tạo nghề cho thanh niên nơng thơn nói riêng và lao động nói chung chưa xuât phát từ nhu cầu thực tiền, chưa thực hiện thông qua rà soát nhu cầu, đào tạo một số nghề chưa phù họp với các điều kiện địa phương: tình hình nguồn nguyên liệu, lợi the địa phương, thực trạng đơ thị hóa, quy hoạch sừ dụng đất... vẫn xày ra tình trạng mở lóp cho đu chỉ tiêu, mớ lớp đê giái ngân kinh phí. Hệ qua là, một bộ phận người lao động sau khi được đào tạo nghề nông nghiệp, nhưng không phát triên, có việc làm từ nghiệp nghiệp đã học.

2.3.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, phô biến và giáo dục phápluật về việc làm

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hỗ trợ và tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w