Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trong quản lý nhà nưó’c về hỗ trọ’ và tạo việc làm

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hỗ trợ và tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 30)

cho

thanh niên

2.101.Từ kinh nghiệm của các quốc gia và địa phương kể trên, có thể rút ra một

số bài học trong vấn đề quàn lý nhà nước về hồ trợ việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh như sau:

- Cần nhận thức đầy đủ hơn nừa vai trò, tầm quan trọng của thanh niên nói chunệ và thanh niên nơng thơn nói riêng trong sự nghiệp đây mạnh CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, chu động hội nhập

quốc tê. Từ đó, tiêp tục rà sốt, bị sung và hồn thiện cơ chê vận hành, tơ chức

các chính sách giài quyết việc làm gan với sự phát triên của thị trường lao động

(TTLĐ), đông thời gan với các mục tiêu và quá trình phát triên kinh tế - hội của

Thành phố.

- Tiếp tục phát huy thê mạnh cùa Thành phố là một trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất cùa cả nước, hàng năm giài quyết hàng triệu lao động có

việc làm

cho cá nước. Phát huy lợi the về tài nguyên đất và định hướng phát triên hướng

nam cùa Thành phố, nguôn đầu tư hạ tầng - kỹ thuật lớn cùa Thành phố khi

xây

dựng huyện Nhà Bè trớ thành Ọuận mà trọng tâm là trớ thành đô thị cáng trong

tương lai. Qua đó, LLLĐ ớ Huyện phải khơng ngừng học tập, nâng cao chât lượng lao động, đây mạnh cơng tác xà hội hóa dạy nghề, đón đâu nhừng ngành

nghề, lĩnh vực cơng nghệ mới mới phù hợp đê đạt được hiệu quà kinh tế -

xà hội

ngày càng cao.

- Chính sách thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài cần phải mớ rộng, nới lởng hơn, tạo sự thơng thống về cơ che, chính sách, mơi trường thuận lợi trên cơ sở phát huy lợi the của Huyện và quy định pháp

luật của

Nhà nước, khuyến khích các doanh nghiệp, công ty đầu tư, xây dựng trụ sờ sânxuất kinh doanh và sử dụng nhiều lao động là thanh niên tại chồ của địa phương.

- Tăng cường phối hợp kết nơi cung - cầu lao động, giãi quyết tình trạng đào tạo quá nhiều, xây ra tình trạng ngành thừa, ngành thiêu lao động. Cho nên,

cần phai liên kêt chặt chè hơn giừa người lao động, các doanh nghiệp có

nhu cầu

tuyên dụng và Phịng Lao động - Thương bình và Xà hội Huyện; các phịng, ban

chun mơn và tơ chức chính trị - xã hội trên địa bàn Huyện tham gia vào từ

khâu phân loại, lựa chọn, tuyên dụng, đào tạo nghe và giái quyết việc làm. - Cần coi trọng công tác phát hiện, thu hút, bơi dường và bố trí sừ dụng,

đãi ngộ, tơn vinh nhân tài, tạo cơ chế, chính sách hợp lý, mơi trường làm việc

tốt, hồ trợ kinh phí nhiều hơn nhằm phát huy tối đa năng lực, tâm huyết của nhừng thanh niên có triển vọng khới nghiệp, lập nghiệp, vươn lên làm giàu chính đáng cho bàn thân, gia đình và xà hội.

- Tiếp tục bồi dường, tập huấn đê nâng cao hơn nừa trình độ chun mơn, kỹ năng của các cán bộ trực tiêp làm công tác thanh niên tại Huyện, cán bộ tại

Trung tâm Dịch vụ giới thiệu việc làm Huyện, cán bộ lao động các xã - thị trân,... Tô chức thường xuyên các hoạt động hội chợ, sàn giao dịch việc làm,

Trung tâm giới thiệu việc làm tăng cường thơng tin chính xác, cập nhật, đầy đủ,

rộng rài trên Internet gan với quy mơ, chất lượng, tính chun nghiệp, hiện đại

và hiệu quà.

- Tô chức cho vay vốn: Giái quyết việc làm thông qua quỳ quốc gia hồ trợ việc làm cho Thanh niên nông thôn, Quỹ hồ trợ thanh niên khới nghiệp, các nguồn hồ trợ vay tín dụng của Quỳ tín dụng nhân dân, Ngân hàng chính

sách xã

hội Huyện, giúp người lao động trong độ ti thanh niên có điều kiện lập thân,

lập nghiệp vươn lên làm giàu hoặc vươn lên đê hòa nhập vào thị trường lao động

chung cùa thanh niên cá nước trong thời kỳ CNH, HĐH đât nước và hội nhập

quốc tế. Việc cho vay từ các ngn quỳ là một địn bây kinh tế khá hừu hiệu thúc đây một the hệ thanh niên nông thôn mới giám nghi, dám làm, mạnh

dạn áp

dụng tiên bộ KH - CN mới, mua sắm công cụ lao động mới đau tư vào sản xuât

kinh doanh với quy mơ vừa và nhị nhưng theo hướng CNH, HĐH.

- Làm tốt cơng tác xà hội hóa, huy động các nguồn lực ngoài địa phương trong vấn đề việc làm. Phát huy vai trị cùa các tồ chức chính trị - xà hội, đặc

biệt là tồ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong giai quyết việc làm cho thanh

niên, tập trung vào các giãi pháp giải quyết việc làm tại chồ bền vừng.

2.102.Tiếu kết chương 1

2.103.Nội dung Chương 1, tác giá đã xây dựng khung lý thuyết về QLNN đối

với hồ trợ và tạo việc làm cho thanh niên nói chung và thanh niên nơng thơn nói riêng; trong đó, luận văn đà khái quát các khái niệm cơ bàn liên quan đen QLNN về hồ trợ và tạo việc làm cho thanh niên, như khái niệm về việc làm, thanh niên, giải quyết việc làm, khái niệm quán lý nhà nước, quàn lý nhà nước đối với hồ trợ và tạo việc làm việc làm, quàn lý nhà nước đối với hồ trợ và tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn. Ngồi ra, trong Chương này cũng trình bày ý nghĩa vai trị của qn lý nhà nước đối với công tác giai quyết việc làm, các yếu tô ành hương đên hoạt động quán lý nhà nước về hồ trợ và tạo việc làm cho thanh niên.

2.104.Trong Chương 1, Luận văn cũng đà trình bày kinh nghiệm của một

sơ địa

phương trong Thành phơ Hơ Chí Minh, nơi có đặc thù thanh niên tương đông với địa phương nghiên cứu và làm tốt hoạt động quàn lý nhà nước trong vấn đề giai quyết việc làm, đông thời đưa ra nhừng bài học kinh nghiệm có thê vận dụng trong hoạt động quán lý nhà nước đối với hồ trợ và tạo việc làm cho thanh niên huyện Nhà Bè.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hỗ trợ và tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w