Pháp luật quốc tế

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 48)

Tuyên bố của Liên hợp quốc về Môi trường con người năm 1972 (Tuyên bổ Stockholm) đã đưa quyền con người được sống trong môi trường trong lành

thành một nguyên tắc của quan hệ giữa các quốc gia. Từ tuyên bố trên có thể suy rộng ra quyền con người ở đây bao gồm cả quyền trẻ em Nguyên tắc số một của Tuyên bố Stockholm nêu rõ: “Cơn người có quyền cơ bản được sống

trong một mơi trường chất lượng, cho phép cuộc sổng có phâm giá và phúc lợi mà con người có trách nhiệm long trọng bảo vệ, cải thiện cho thế hệ hôm nay và mai sau”. Nguyên tắc số một của Tuyên bố của Liên hợp quốc về Môi

trường và phát triển bền vững năm 1992 (Tuyên bố Rio de Janeiro) cũng khẳng

định: “CơM người là trung tâm của các mối quan tâm về sự phát triển lâu dài.

Con người có quyền được hương một cuộc sống hữu ích, lành mạnh và hài hòa với thiên nhiên”. Cộng đồng quốc tế thừa nhận đây là quyền quan trọng

hàng đầu, là mục tiêu hoạt động bảo vệ môi trường và các quốc gia đều ghi nhận quyền này trong các văn bản pháp luật của mình. Từ các tun bố trên có thế suy rộng ra quyền con người ở đây bao gồm cả quyền của tất cả con người, trong đó có trẻ em.

Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu đã được ghi nhận thông qua các sự kiện quan trọng như tháng 6/1992, tại Braxin, 162 quốc gia trong đó có Việt Nam đã ký cơng ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu năm

1997, Nghị định thư Kyoto về giảm phát thải khí nhà kính cũng được đệ trình và đã có hiệu lực vào năm 2005. Trong đó các qc gia cơng nghiệp 2 đã cam kết giảm khí thải nhà kính trong khống thời gian đến năm 2012. Các nước đang phát triển và các nước cơng nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhanh chưa phải đưa ra cam kết tại Kyoto. Ngoài UNFCCC và Nghị đinh Kyoto, cơng ước Viên về bảo vệ tầng Ơzơn (22/3/1985) và nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ơzơn (16/9/1987) cũng có liên quan đến việc hạn chế những tác động tiêu cực gây biến đổi khí hậu.

Đối với pháp luật quốc tế về quyền trẻ em hiện nay có khoảng hơn 80 văn kiện quốc tế (Cơng ước, tun ngơn, chương trình...) trực tiếp hoặc gián tiếp quy định hoặc có liên quan đến việc bảo vệ quyền trẻ em. Dưới đây là một số văn kiện tiêu biểu về quyền trẻ em.

Tuyên ngôn Giơnevơ về quyền trẻ em năm 1924 là văn kiện quốc tế đầu

tiên về quyền trẻ em. Năm 1924, Hội quốc liên đã chấp thuận thông qua Tuyên ngôn Giơnevơ về quyền trẻ em do Hiệp hội quốc tế về quỹ cứu trợ trẻ em soạn thảo trên cơ sở Hiến chương về quyền trẻ em năm 1923. Tun ngơn xác định lồi người phải dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất và đề ra 5 điểm về các quyền của trẻ em: Trẻ em phải được tạo điều kiện để phát triển bình thường về thể chất và tinh thần; Trẻ em đói phải được ăn, ốm đau phải được chữa bệnh,

chậm phát triển phải được nâng đỡ, trẻ em hư phải được dìu dắt, mồ cơi và không người thừa nhận, phải được thu nhận, cưu mang; Trẻ em phải được ưu tiên cứu giúp khi xảy ra hoạn nạn; Trẻ em phải được tạo khả năng để có cơng ăn việc làm và phải được bảo vệ chống mọi hình thức bóc lột; Trẻ em phải được nuôi dạy với tinh thần được phát huy những năng lực tốt nhất nhằm phục vụ loài người. Đây là văn kiện quốc tế đầu tiên về quyền trẻ em nên còn những hạn chế về phạm vi, nội dung và tính chất. Các quyền trẻ em quy định trong Tun ngơn chủ yếu nhằm vào trẻ em của những nước phát triển, phủ nhận quyền sống của các dân tộc thuộc địa bị áp bức, bóc lột.

Tun ngơn vê quyên trẻ em do Liên hợp quôc thông qua ngày

20/11/1959 đã đưa ra những nguyên tắc tiến bộ hon với phương châm lồi người phải dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất mà mình có, các quyền trẻ em được mở rộng hơn, cụ thể trẻ em có quyền: Được thương u, hiểu biết; Được ni nấng, chữa bệnh thích đáng; Học tập khơng mất tiền; Vui chơi, giải trí; Có họ tên, có quốc tịch; Chăm sóc đặc biệt nếu có những nhược điểm về thể chất, tinh thần; Ưu tiên cứu giúp khi xảy ra hoạn nạn; Đào tạo để trở thành người có ích cho xã hơi; Được phát triển năng khiếu; Ni dạy trong tinh thần hồ bình và hữu nghị quốc tế. Trẻ em được hương các quyền trên đây khơng phân biệt màu da, giới tính, tín ngưỡng, quốc tịch hay nguồn gốc xã hội. Tuy

nhiên, Tuyên ngôn về quyền trẻ em năm 1959 chỉ mang tính chất khuyến nghị nên chỉ có giá trị về mặt chính trị và đạo đức, khơng có giá trị pháp lý bắt buộc.

Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (UNCRC) năm 1989 được coi

là tuyên bố đầy đủ nhất về quyền trẻ em từng được ban hành và là hiệp ước quốc tế về quyền con người được phê chuẩn rộng rãi nhất trong lịch sử. Cơng ước đã có sự nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và khơng có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác. UNCRC cũng là hiệp ước nhân quyền được phê chuẩn rộng rãi nhất trên thế giới - thậm chí nó được các tổ chức phi chính phủ chấp nhận, như Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA), một phong trào nổi dậy ở Nam Sudan. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc ngoại trừ Hoa Kỳ đã phê chuẩn Cơng ước. Tại Việt Nam, Cơng ước có hiệu lực vào ngày 20 tháng 12 năm 1990.

Cơng ước có 54 điều khoản bao gồm tất cả các khía cạnh của cuộc sống của trẻ và đặt ra các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều được hưởng. Nó cũng giải thích cách người lớn và chính phủ phải làm việc cùng nhau để đảm bảo tất cả trẻ em đều có thể được hưởng tât cả các qun của mình. Có bơn điêu trong cơng ước được coi là đặc biệt. Những điều này được coi là những "Nguyên tắc chung" và những

điều này giúp diễn giải tất cả các điều khác và đóng vai trị cơ bản trong việc hiện thực hiện tất cà các quyền trong Công ước dành cho tất cả trẻ em. Những điều đó là: Khơng phân biệt đối xử (Điều 2); Lợi ích tốt nhất của trẻ (Điều 3); Quyền tồn tại và phát triển cuộc sống (Điều 6); Quyền được lắng nghe (Điều 12). Cơng ước cũng có một số thỏa thuận để thêm vào các quyền đặc biệt hơn nữa cho trẻ em không bắt buộc đối với các quốc gia - các thỏa thoận này được gọi là “Các nghị định không bắt buộc” bao gồm: Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang; Nghị định thư không bắt buộc về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và nội dung khiêu dâm trẻ em và Nghị định thư không bắt buộc về thủ tục khiếu nại vi phạm quyền trẻ em. Điều này cho phép trẻ em gửi khiếu nại đến Liên Hợp Quốc khi quyền của các em bị vi phạm và hệ thống pháp luật của quốc gia của các em khơng thể đưa ra giải pháp.

Ngồi ra, cịn có một số Cơng ước, văn kiện quốc tế khác có đề cập đến từng lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em như: Cơng ước về trấn áp bn bản người và bóc lột mại dâm (Liên hợp quốc thông qua 21/3/1950 và có hiệu lực từ

25/7/1951); Quy tắc tối thiểu của Liên họp quốc về việc áp dụng pháp luật đổi

với người chưa thành niên do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày

và hợp tác giữa các nước về con ni nước ngồi có hiệu lực từ 01/5/1995;

Nghị định thư không bắt buộc bô sung cho Câng ước về quyền trẻ em, buôn

bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phàm khiêu dâm trẻ em (Liên hợp quốc

thông qua 25/5/2000, Việt Nam phê chuẩn ngày 20/12/2001); Công ước 182 về cấm và hành động ngay lập tức để xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ

nhất (Tổ chức lao động quốc tế ILO thông qua 17/6/1999); Công ước vê chông

tội phạm có tơ chức xuyên quôc gia (Liên họp quôc thông qua ngày

15/11/2000, Việt Nam đã ký Công ước này ngày 13/12/2000) và Nghị định thư bô sung cho Công ước về chổng tội phạm có tơ chức xun quốc gia về phịng ngừa, tran áp và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em

(Liên hợp quốc thơng qua ngày 15/11/2000); Cơng ước về xóa bỏ mọi hỉnh

thức phân biệt, đối xử đổi với phụ nữ (Liên họp quốc thông qua ngày

18/2/1979, có hiệu lực từ 3/9/1981).

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w