Nguyên nhãn hạn chế bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu ở việt nam hiện nay (Trang 91 - 96)

h. Tác động và thách thức kép của biến đổi khí hậu và đại dịch COVID-19 đối với trẻ em

2.3.1. Nguyên nhãn hạn chế bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam

đổi khí hậu ở Việt Nam

a. Phân tích, thống kê số liệu chua đầy đủ, chính xác

Đánh giá tổn thất, mức độ phơi bày trước hiểm họa, tính dễ bị tổn thương do cực đoan khí hậu đã được nghiên cứu ở nhiều mức độ khác nhau, tuy nhiên cịn có nhiều hạn chế và khó khăn.

tính dễ bị tổn thương, phơi bày trước hiểm họa, tổn thất của biến đổi khí hậu đối với quyền trẻ em; chuỗi số liệu theo thời gian thường ngắn, khơng liên tục; quy trình, thu thập, xử lý số liệu về tổn thương, tổn thất, độ nhạy cảm, nhất là quy trình điều chỉnh các số liệu tổn thất theo thời gian khác nhau.

Thứ hai, trong các tài liệu, thiệt hại được nêu do tác động của biến đổi khí hậu chủ yếu là thống kê chung về số lượng người chết, mất tích, bị thương, tài sản (nhà cửa, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, hoa màu và gia súc), khó và hầu như chưa được lượng hoá đầy đủ các số liệu thống kê riêng về trẻ em. Do vậy, các tổn thất về vật chất và phi vật chất liên quan đến quyền trẻ em không được phản ánh đầy đủ trong các đánh giá thiệt hại, các tác động dài hạn chưa được tính đến, và chưa được nêu cụ thể trong các báo cáo chung.

Thứ ba, tài liệu chính thống (cơng bố chính thức hoặc trong các báo cáo của các Bộ, ngành ở Trung ương và địa phương, các tổ chức quốc tế) chưa nhiều và ít các bằng chứng thuyết phục về tình trạng dễ bị tổn thương, tổn thất, mức độ phơi bày trước hiểm họa, tác động ảnh hưởng đến quyền trẻ em.

b. Tính dễ bị tốn thương của trẻ em

về yếu tố chủ quan, trẻ em vốn là đối tượng khơng có sức khỏe về tinh thần và thể chất như người lớn, còn phụ thuộc vào người lớn, nhạy cảm với các thay đơi của thời tiêt. Sự tị mị và những hạn chê vê nhận thức, cảm xúc,

thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống có thể dẫn trẻ em đến các hồn cảnh rủi ro. Trẻ em ít có khả năng kiềm sốt cảm xúc và có thể trải qua các tác động tâm lý do các hồn cảnh khó khăn gây ra. Nhân cách chưa hoàn chỉnh nên dễ bị kéo vào những hành vi lệch chuẩn có ảnh hưởng xấu đến bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

về yếu tố khách quan, mơi trường văn hóa thiếu sự sàng lọc và quản lý khiến trẻ em dễ bị cám dồ bởi những luồng văn hóa khơng lành mạnh. Nhu cầu vui chơi lành mạnh của trẻ em chưa được đáp ứng đầy đủ. Đối với cha mẹ, thầy cô, trẻ em chưa thực sự được coi trọng, lắng nghe về các quan điểm, ý kiến cá nhân. Hệ thống giáo dục chưa đảm bảo cho trẻ sự phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần (quá nặng về kiến thức sách vở, nhẹ về kỳ năng sống).

Do người lớn khơng thể trong mọi hồn cảnh, mọi lúc, mọi nơi đều ở cạnh chăm sóc, giám sát, bảo vệ trẻ em mà chỉ có thề bảo vệ và bảo đảm một phần, thậm chí có nhiều người lớn cịn bỏ mặc trẻ em, tước bỏ một số quyền như quyền giáo dục, quyền tiếp cận văn hóa, vui chơi giải trí trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vấn đề kinh tế, vì vậy trẻ em vẫn ln thuộc nhóm đối tượng bị tổn thương và hạn chế về quyền do biến đổi khí hậu gây ra.

Suy thối mơi trường tại Việt Nam, thường trở nên nghiêm trọng hơn do biến đổi khí hậu, cũng có tác động tiêu cực tới trẻ em. Nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch, do đó, đang và sẽ tiếp tục là nguồn phát thải khí nhà kính lớn trong khu vực, đồng thời góp phần lớn gây ơ nhiễm khơng khí, trừ khi năng lượng này được thay thế bằng năng lượng tái tạo. Tỷ lệ nhập viện do nhiễm trùng đường hơ hấp dưới có liên quan chặt chẽ với mức độ 8 ơ nhiễm khơng khí hàng ngày [56]. Bên cạnh đó, ơ nhiễm ngn nước có liên quan đên tình trạng tiêu chảy dai dăng và các bệnh do nguồn nước gây ra; tình trạng này cũng ngày càng phổ biến hơn. Tình trạng mất đa dạng sinh học cũng làm mất đi những lợi ích quan trọng về giải trí, văn hóa và tinh thần - tất cả đều cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em. Các dịch vụ này thường được coi trọng khi các quốc gia phát triển kinh tế.

d. Biến đổi khỉ hậu diễn biến nghiêm trọng và không thể ngăn cản

Việc ngăn cản các thiên tai xảy ra do biến đối khí hậu là khơng thể, con người chỉ có thể dự báo trước các hiện tượng này để có thể ứng phó, giảm thiểu hậu quả do thiên tai gây ra và thích ứng với biến đổi khí hậu. Các nguy cơ chính về biến đổi khí hậu trên phương diện lý sinh ở Việt Nam là lượng mưa thay đổi, nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai liên quan. Tất cả những điều này đều có tác động thứ cấp: lũ

lụt và sạt lở đất, mất đa dạng sinh học, hạn hán, xâm nhập mặn, nước dâng do bão và lốc xốy. Những tác động này sau đó dẫn đến các tác động tiếp theo: sản lượng nông nghiệp giảm, cơ sở hạ tầng trường học và nhà cửa bị tổn hại, khan hiếm nước, chất lượng nước kém và tình trạng di cư, từ đó tác động đến trẻ em theo nhiều cách khác nhau. Việt Nam đang đối mặt với tần suất lũ lụt, hạn hán dày hơn, cũng như nhiệt độ cao hơn và mực nước biển dâng và nhu cầu và cạnh tranh về nước sạch. Tần suất lũ lụt ở Việt Nam đã tăng lên trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2010. cổng thông tin kiến thức về biến đổi khí hậu của Ngân hàng Thể giới cho thấy Việt Nam có khả năng phải đối mặt với lũ lụt rất cao. Đất nước cũng gánh chịu tình trạng hạn hán nghiêm trọng - năm 2015-2016, Việt Nam đã trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 90 năm, ảnh hưởng đến hơn hai triệu người (trong đó có 520.000 trẻ em) tại 52 trong số 63 tỉnh thành. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Việt Nam tăng khoảng nửa độ c trong 50 năm qua và dự kiến sẽ tiếp tục tăng. Mực nước trung bình tại các khu vực ven biển của Việt Nam tăng khoảng 3,5 mm/năm và ở một số vùng ven biển, nước mặn đã xâm nhập sâu vào đất liền lên đến 90 km, làm cho nước sông quá mặn đối với con người hoặc động vật khác; quá mặn không thể tưới tiêu cho cây trồng và nuôi cá. [57],

Tiểu kết Chương 1

Trong Chương 2, luận văn tập trung khái quát vê tác động của biên đơi khí hậu đối với quyền trẻ em ở Việt Nam trên các lĩnh vực xã hội như: Lĩnh vực an ninh lương thực và dinh dưỡng, sức khỏe, nước sạch và vệ sinh môi trường, giáo dục, di cư, Bảo vệ trẻ em và các tác động tâm lý xã hội, bảo trợ xã hội. Bên cạnh đó, luận văn phân tích, tìm hiếu về tác động và thách thức kép của biến đổi khí hậu và đại dịch COVID-19 đối với trẻ em. Đồng thời, Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu đưa ra một số kết quả và hạn chế bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam và nguyên nhân để làm sang tỏ nội dung thực trạng bảo đảm quyền trẻ trước tác động của biển đổi khí hâu ở Viêt Nam hiên nav.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu ở việt nam hiện nay (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w